Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)
Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 12)
-
23850 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn thu được có chứa kim loại nào sau đây?
Đáp án C. Cu, Fe.
Câu 5:
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch?
Đáp án A. Fe.
Câu 6:
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl không sinh ra khí?
Đáp án A. MgO.
Câu 12:
Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
Đáp án C. muối ăn.
Câu 13:
Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và CH3OH. Tên gọi của X là
Đáp án B. metyl axetat.
Câu 19:
Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của
Đáp án A. K2O.
Câu 21:
Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa gồm
Đáp án D. Mg(OH)2, Fe(OH)2 và Fe(OH)3.
Câu 22:
Cho các chất sau: propilen, buta-1,3-đien, etyl clorua và propyl fomat. Có bao nhiêu chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
Đáp án C. 2.
Câu 23:
Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với khí O2 dư, thu được 8 gam oxit. Giá trị của m là
Đáp án D. 4,8.
Câu 24:
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư sinh ra khí SO2?
Đáp án B. Fe3O4.
Câu 25:
Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thu được 9 gam H2O. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là
Đáp án C. 24 gam.
Câu 26:
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp phenyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm
Đáp án D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 27:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án C. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 trong NH3 thành Ag.
Câu 28:
Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất a%, thu được 0,72 gam glucozơ. Giá trị của a là
Đáp án C. 80.
Câu 29:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amino axit X (có dạng H2N-R-COOH) thu được 2,24 lít khí N2. Cho 2m gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, số mol NaOH đã phản ứng là
Đáp án B. 0,4 mol.
Câu 30:
Cho dãy các chất sau: tristearin, saccarozơ, Glu-Val-Gly, anilin. Số chất trong dãy hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
Đáp án A. 2.
Câu 31:
Nung m gam hỗn hợp X gồm NaHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 10 gam chất rắn Z không tan và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch E thu được 0,448 lit khí (đktc). Giá trị của m là
Chọn C.
Nung đến khối lượng không đổi thì rắn Y gồm Na2CO3 và CaO.
Hòa tan Y vào nước thì CaO chuyển thành Ca(OH)2 và Na2CO3 tan.
lúc này: Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH (1)
0,1 0,1 0,1
Cho từ từ HCl vào E thu được khí CO2 thì Na2CO3 ở pt (1) phải dư.
Vì HCl dùng dư nên Na2CO3 + 2HCl NaCl + CO2 + H2O
0,02 0,02
Ta có 0,1 mol Ca(OH)2 và 0,12 mol Na2CO3 NaHCO3: 0,24 mol và CaCO3: 0,1 mol m = 30,16 (g)
Câu 32:
Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4.
(e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch KOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Chọn C.
(a) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓.
(b) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → 3NH4Cl + Al(OH)3↓.
(c) Ba + H2O + CuSO4 BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ + H2.
(d) BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + CO2 + H2O.
(e) NH4NO3 + KOH KNO3 + NH3 + H2O.
Câu 33:
Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là
Chọn A.
Quy đổi hỗn hợp X thành HCOOH (0,25 mol), CH2 (x mol), C3H5(OH)3 (y mol), -H2O (3x mol)
Theo đề ta có: 69,78 = x = 3,77
Khi đốt X ta có: 6,06 = y = 0,08
Vậy mX = 67,32 gam.
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, benzenamin là lỏng và dễ tan trong nước.
(b) Fructozơ làm mất màu dung dịch brom.
(c) Dung dịch valin không làm quỳ tím đổi màu.
(d) Dầu mỡ động thực vật sau khi rán, có thể được tái chế thành dầu diesel.
(e) Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(a) Sai. Benzenamin (anilin) là lỏng và ít tan trong nước.
(b) Sai. Fructozơ không làm mất màu dung dịch brom.
Câu 35:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là
Chọn A.
Dung dịch thu được sau phản ứng có pH = 13 (pOH = 1 [OH-] = 0,1M) nên OH- trong Y còn dư.
dư = b.đầu – = 2– 0,1.0,5 = b.đầu – 0,1 b.đầu = 0,15 mol
Bản chấ pư: KL + H2O Bazơ + H2 2e + 2H2O 2OH- + H2
Oxit KL + H2O Bazơ Þ O2- + H2O 2OH-
Ta có: mà
Câu 36:
Hỗn hợp E gồm một ancol no, đơn chức, mạch hở X và hai hiđrocacbon Y, Z (đều là chất lỏng ở điều kiện thường, cùng dãy đồng đẳng, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 1,425 mol O2, thu được H2O và 0,9 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
Chọn C.
Bảo toàn O:
Ancol no đơn chức mạch hở là CnH2n+2O (k = 0) khi đốt có đặc điểm
Độ bất bão hòa: (*)
Theo đáp án ta có kY,Z = 0 hoặc 1.
+ Với kY,Z = 1 không thỏa mãn.
+ Với kY,Z = 0 nY,Z = 0,15 CY,Z < 6 Y, Z ở thể lỏng nên Y là C5H12.
Câu 37:
Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,15 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y thấy thoát ra 0,025 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) , đồng thời thu được 173,125 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là
Chọn B.
Ta có:
Ta có hệ:
Câu 38:
Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 41,05 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 17,64 lít khí O2. Cho sản phẩm cháy qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thu được 20,72 lít hỗn hợp khí CO2 và N2. Thành phần % theo khối lượng của axit cacboxylic có phân tử khối nhỏ hơn trong X là
Chọn C.
Khi cho X tác dụng với NaOH thì:
Đặt
Đặt
Axit cacboxylic nhỏ hơn trong X là HCOOH: 0,2 mol %m = 30,62%.
Câu 39:
Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ, X đơn chức, Y, Z hai chức và chỉ tạo từ một loại ancol). Cho 0,08 mol E tác dụng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp T gồm hai muối của hai axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và 5,48 gam hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần dùng 0,58 mol O2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong E gần nhất giá trị nào sau đây?
Chọn C.
Ta có: neste đơn + neste 2 chức = 0,08 mol và n2 este đơn + 2neste 2 chức = nNaOH = 0,11 mol
neste đơn = 0,05 mol; neste 2 chức = 0,03 mol.
Ta có nancol = nNaOH = 0,11 mol Mancol = 49,8 C2H5OH (0,08) và C3H7OH (0,03)
Nhận thấy neste đơn > nên este đơn chức không được tạo từ C3H7OH este đơn chức có dạng RCOOC2H5 (0,05 mol).
Theo đề bài MY < MZ nên Y có dạng R'(COOC2H5)2 và Z có dạng R'(COOC3H7)2.
Từ số mol các ancol suy ra: R'(COOC2H5)2: 0,015 mol và R'(COOC3H7)2: 0,015 mol
Xét phản ứng đốt E với O2 (0,58 mol) CO2 (a mol) + H2O (b mol)
BT O 0,05.2 + 0,03.4 + 0,58.2 = 2a + b và = neste 2 chức a - b = 0,03
Giải hệ trên được a = 0,47 và b = 0,44.
Giả sử gốc R có n nguyên tử C; gốc R' có m nguyên tử C.
BT C 0,05.(n + 3) + 0,015.(m + 6) + 0,015.(m + 8) = 0,47
5n + 3m = 11 Þ n = 1; m = 2 thỏa mãn.
Vậy Y là C2H4(COOC2H5)2 có %mY bằng xấp xỉ 26%.
Câu 40:
Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:
Bước 1: Thêm 4 ml ancol isoamylic và 4 ml axit axetic kết tinh và khoảng 2 ml H2SO4 đặc vào ống nghiệm khô. Lắc đều.
Bước 2: Đưa ống nghiệm vào nồi nước sôi từ 10-15 phút. Sau đó lấy ra và làm lạnh.
Bước 3: Cho hỗn hợp trong ống nghiệm vào một ống nghiệm lớn hơn chứa 10 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tại bước 2 xảy ra phản ứng este hóa.
(b) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp.
(c) Có thể thay nước lạnh trong ống nghiệm lớn ở bước 3 bằng dung dịch NaCl bão hòa.
(d) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu được có mùi chuối chín.
(e) H2SO4 đặc đóng vai trò chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân bằng.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
Phương trình: Isoamyl axetat (mùi chuối chín)
Phản này là phản ứng este hóa .
Hỗn hợp chất lỏng thu được có sự phân tách lớp do este ít tan và nổi lên trên.
H2SO4 đặc đóng vai trò chất xúc tác và làm tăng hiệu suất phản ứng.
Dùng nước lạnh hoặc dung dịch NaCl bão hòa với mục đích tạo sự phân tách lớp chất lỏng.
Các ý trên đều đúng.