Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 10)

  • 23852 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây không phải là polime?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

Etyl axetat (CH3COOC2H5) là este, không phải polime.


Câu 2:

Chất nào sau đây có thành phần chính là chất béo?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

Chất béo có trong mỡ động vật như mỡ bò, mỡ cừu..hoặc dầu thực vật như; dầu mè, dầu lạc…


Câu 3:

Este nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

Este có dạng công thức cấu tạo: HCOOR thì có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.


Câu 4:

Phân đạm cung cấp cho cây

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng NH4+, NO3-.

+ Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng PO43-.

+ Phân kali cung cấp kali cho cây dưới dạng ion K+.


Câu 6:

Ở điều kiện thích hợp amino axit phản ứng với chất nào tạo thành este?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

Tương tự axit, khi cho aminoaxit phản ứng với ancol thì thu được este.

VD:H2NCH2COOH+CH3OHH+,tH2NCH2COOCH3+H2O


Câu 7:

Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

Các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường gồm:

+Kim loại kiềm: Li, Na, K, Rb, Cs.

+ Kim loại kiềm thổ: Ca, Sr, Ba.


Câu 8:

Dung dịch chất nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

Chất làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng là chất có tính bazơ.


Câu 9:

Muối kali aluminat có công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

-Glucozơ có nhiều trong quả chín, nhất là quả nho.

-Fructozơ có nhiều trong mật ong.

-Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường…


Câu 11:

Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị S oxi hóa lên mức oxi hóa +3?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

Kim loại bị S đẩy lên mức oxi hóa +3 kim loại có hóa trị III.

Fe thể hiện hai số oxi hóa là +2 và +3, tuy nhiên do Fe có tính khử trung bình, S có tính oxi hóa trung bình nên: Fe+ SFeS.


Câu 12:

Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của Ca2+ và Mg2+ bằng cách dùng các chất tạo kết tủa như Na2CO3, K3PO4…hoặc đun nóng…

Với nước cứng vĩnh cửu có thể dùng các chất như Na2CO3 hoặc K3PO4 vì khi đó xảy ra phản ứng tạo kết tủa

Mg2+Ca2++CO32PO43MgCO3,CaCO3Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2


Câu 14:

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

Chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl là Cr(OH)3 vì có tính lưỡng tính.


Câu 15:

Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

Để khử được Fe2+ trong dung dịch cần chọn kim loại có tính khử mạnh hơn Fe (đứng trước Fe trong dãy điện hóa).


Câu 16:

Buta-1,3-đien có công thức phân tử là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

Butađien: CH2=CH-CH=CH2 ( C4H6).


Câu 17:

Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 18:

Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

Những chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là những chất có chứa nhóm CHO trong phân tử, dưới dạng R-CHO hoặc HCOOR.

Saccarozơ và tinh bột đều không chứa nhóm chức anđehit nên không tham gia phản ứng tráng bạc.


Câu 19:

Cho dung dịch các chất sau: ClH3NCH2COOH; H2NCH2COOH; H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

Chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: H2N(CH2)2CH(NH2)COOH (số nhóm NH2 nhiều hơn số nhóm COOH).


Câu 20:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (đktc), thu được 9,1 gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

MgAl+O20,125molMgOAl2O39,1gamBTKL:mKL=9,10,125.32=5,1gam.


Câu 21:

Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

C6H12O6men2CO2+2C2H5OHmGlucozô=6,7222,4:2.180:60100=45gam.


Câu 22:

Cho kim loại M phản ứn g với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

Kim loại M khi phản ứng với Cl2 và HCl thu được 2 loại muối khác nhau trong hợp chất chỉ M có hai số oxi hóa khác nhau chỉ có Fe thỏa mãn.

2Fe+ 3Cl2 t 2FeCl3

Fe+ 2HCl  FeCl2 + H2

2FeCl2 + Cl2 t 2FeCl3.


Câu 24:

Cho 8,9 gam alanin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn khan thu được là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

H2NCH(CH3)COOH+NaOHH2NCH(CH3)COONa+H2O                       0,1                        <      0,2mrn=mmui+mNaOHdư=0,1.111+0,1.40=15,1gam.


Câu 25:

Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

X (C4H8O2) + NaOH  C2H3O2Na

Vậy X là este, công thức cấu tạo phù hợp là CH3COOC2H5.

PTHH: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa+ C2H5OH.


Câu 26:

Cho dãy các chất: KOH, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

Các chất tác dụng với ung dịch BaCl2 tạo kết tủa gồm: SO3, NaHSO4 và Na2SO3.

SO3 + BaCl2 + H2 BaSO4 ↓+ 2HCl

NaHSO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + NaCl+HCl

Na2SO3 + BaCl2 BaSO3↓ + 2NaCl


Câu 27:

Hòa tan m gam Mg trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

Mg+H2SO4MgSO4+H2     0,1                                             0,1molmMg=0,1.24=2,4gam.


Câu 28:

Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO3 2M và K2CO3 3M vào 150 ml dung dịch Y chứa HCl 2M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH)2 dư và Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

+  nHCO3=0,2;  nCO32=0,3nHCO3nCO32=23nHCO3  pưnCO32  pư=2x3x.+  nH+=nHCl+2nH2SO4=0,6;  nSO42=nH2SO4=0,15.+  Cho  t  t  X  vào  Y  s  xy  ra  phn ứng đồng  thi           2H++CO32CO2+H2O            H++HCO3CO2+H2OnHCO3  pư+2nCO32  pư=nH+2x+2.3x=0,6x=0,075.+  CO32:  0,30,075.3=0,075SO4:  0,15HCO3:  0,05Na+,K+,Cldd  ZBa(OH)2  dưBaCO3:  0,125BaSO4:  0,15mkết  ta=59,575  gam  gnnhtvi  59,5.


Câu 29:

Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

+  Theo  gi  thiết:       OX=4nX:nNaOH=1:3X  có  dng:  COOC6H4COO  (*)       X  (CX=10)NaOHCnH2n+1CHORCOONa  (M<100)  (**)+  T  (*)  và  (**),  suy  ra:  n=1;  R  là  HX  là  HCOOC6H4COOCH=CH2+  X1  mol+3NaOH3  molHCOONa1  mol+NaOC6H4COONa+CH3CHO1  molnAg=2nHCOONa+2nCH3CHO=4mAg=432gam.


Câu 31:

Từ chất X (C5H8O4) mạch hở, không phản ứng tráng bạc và có các phản ứng sau:

          (1) X + 2NaOH  Y + Z + H2O.

          (2) Z + HCl  T + NaCl

          (3) T (H2SO4 đặc)  Q + H2O

Biết Q làm mất màu dung dịch brom. Trong số các phát biểu sau, số phát biểu đúng là

          (a) Chất Y là natri axetat.                          

          (b) T là hợp chất hữu cơ đơn chức, no.

          (c) X là hợp chất hữu cơ đa chức.              

          (d) Q là axit metacrylic.

          (e) X có hai đồng phân cấu tạo.

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

+  πX=2;  OX=4X+2NaOHH2OX  có  1  chc  axit  (COOH)X  có  1  chc  este  (COO)+  (2)Z  có   nhóm  COONaT  có  nhóm  COOH(3)T+H2SO4 đặctoQ  làm  mt  màu  dung  dch  Br2trongTcó  nhómOH để thchinphn ứngtáchnưctoankenTcó  dng  ...CH2CH2OH  hoc  ...CH(OH)CH3X  là  HOOCCH2CH2OOCCH3HOOCCH(OOCCH3)CH3Y  là  CH3COONaZ  là  NaOOCCH2CH2OH  hoc  NaOOCCH(OH)CH3    T  là  HOOCCH2CH2OH  hoc  HOOCCH(OH)CH3Q  là  HOOCCH=CH2


Câu 32:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

(c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỉ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.

(d) Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2

(e) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

(a) AgNO3 + HCl  AgCl+ HNO3

(b) Ba(OH)2 + KHCO3 BaCO3 + K2CO3 + H2O

(c) Fe3O4+8HClFeCl2+2FeCl3+4H2O       1                                                 2  molCu+2FeCl3  CuCl2+2FeCl22  mol    2  molCudư

(d) Ba+ H2O Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 BaCO3 + CaCO3 + H2O

(e) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + Ba(AlO2)2 + 4H2O


Câu 33:

Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

+  Fe:  a  molO:  b  molquy  ñoåiFeFexOyX,  32  gam(1)1,7  mol  HNO3Fe3+NO3H+Y(2)0,2  mol  CuFe2+:  a  molCu2+:  0,2  molNO3Z+  nNOd  (1),  (2)=c  mol.+  BTE ở  (1),  (2):  2a+0,2.2=2b+3cmX=56a+16b=32nH+=2b+4c=1,7a=0,5b=0,25c=0,3V=6,72lít.


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 3,75 mol O2 thu được 2,7 mol CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 50,4 gam X (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

+  BT  OnH2O=0,05.6+3,75.22,7.2=2,4BTKL:  mX=2,7.44+2,4.183,75.32=42M¯X=mXnX=840k¯=(nCO2nH2O)nX+1=7  n50,4  gam  X=0,06nH2=nπ d  gc  hidrocacbon=0,06(73)=0,24mY=50,4+0,24.2=50,88mmui=50,88+0,06.3.560,06.92=55,44gam.


Câu 35:

Cho 9,39 gam hỗn hợp E gồm X (C6H11O6N) và Y (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng tối đa với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp gồm hai khí (cùng số nguyên tử cacbon) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp T gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của axit glutamic). Phần trăm về khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

+  X  (C6H11O6N)Y  (C6H16O4N2)KOH2  khí  có  cùng  s  C3  mui,  trong đó  có  mt  mui  ca  axit  glutamicX  là  HOOCCH2CH2CH(NH3OOCH)COOHY   là  C2H5NH3OOCCOONH2(CH3)2+  X:  x  molY:  y  mol0,13  molKOHHCOOK:  x  molKOOCCOOK:  y  molKOOCCH2CH2CH(NH2)COOK:  x  mol+C2H5NH2(CH3)2NHm(X,  Y)=193x+180y=9,39nKOH=3x+2y=0,13x=0,03y=0,02%muiM  max=0,03.2230,03.84+0,02.166+0,03.223=53,39%


Câu 37:

Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, thu được N2, 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

+  CnH2n+1N  (x  mol)ctCH2+NHCmH2m+2  (y  mol)ctCH2+H2XctNH:  x  molH2:  y  molCH2:  z  molnX=x+y=0,14nCO2=z=0,36nH2O=0,5x+y+z=0,46x=0,08y=0,06z=0,36namin=0,08nankan=0,06GisnhómCH2thêmvàoaminlà  a,snhómCH2thêmvàoankanlà  b.Tacó:0,08.a+0,06.b=0,36a=3,b=2X  gm  C3H7N:  0,08  molC2H6:  0,06  mol%C2H6=0,06.300,08.15+0,06.2+0,36.14=28,3%.


Câu 38:

Đốt cháy hoàn toàn 2,38 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (MX < MY < 148) cần dùng vừa đủ 1,68 lít O2 (đktc), thu được 1,792 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 2,38 gam E với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được một ancol và 2,7 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được H2O, Na2CO3 và 0,02 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

+  EctCOO:  x  molCH2:  y  molH2:  z  molmE=44x+14y+2z=2,38nCO2=x+y=0,08BTE:  6y+2z=0,075.4x=0,04y=0,04z=0,03+  2,7  gam  mui  ZctCOONa:  0,04  molC:  a  molH:  b  molO2,  toNa2CO3:  0,02  molCO2:  0,02  molH2Oa=0b=0,02Z  gm  HCOONa:  0,02  molCOONa2:  0,01  molancol  là đơn  chc  (0,04  mol)mancol=2,38+0,04.402,7=1,28Mancol=1,280,04=32  (CH3OH)E  gmX  là  HCOOCH3:  0,02  molY  làCOOCH32:  0,01  mol%X=0,02.602.38=50,42%gnnhtvi50%.


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO và kim loại M (M có hóa trị không đổi, số mol của ion O2- gấp 2 lần số mol của M). Hòa tan 48 gam X trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thấy có 2,1 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 157,2 gam hỗn hợp muối Y và 4,48 lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

+  Cu2O:  x  molFeO:  y  molM:  0,5(x+y)  mol2,1  mol  HNO3Cu2+,  Fe3+Mn+,  NO3,...+NO+H2O+BTKL:  nH2O=48+2,1.63157,20,2.3018=0,95  molnNH4+=2,10,95.24=0,05  mol.+  nH+=4nNO+10nNH4++2nO2nO2=2,10,2.40,05.102=0,4  molnM=0,2  mol.+  BTE:  2x+y+0,2n=0,2.3+0,05.8=1mX=144x+72y+0,2M=482x+y=10,2n72(2x+y)+0,2M=4872(10,2n)+0,2M=480,2M=14,4n24n=2;  M=24  (Mg)%Mg=10%.


Câu 40:

Đốt m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

+  mY=mX+mCOn(CO,  CO2)=34,4+0,3.280,3.36=32  gam.+  BTKL  (Y+HNO3)nH2O=32+1,7.63117,460,2.16,75.218=0,83nNH4+=1,70,83.24=0,01.+  nNO+nN2O=0,230nNO+44nN2O=6,7nNO=0,15nN2O=0,05nNO3  to  mui=1,70,010,150,05.2=1,44m(Al,  Fe,  Cu)=117,461,44.620,01.18=28gam.


Bắt đầu thi ngay