Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Giải SGK Toán 8 Đại số - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

Giải SGK Toán 8 Đại số - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

  • 4764 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x3 + 3x2 + 3x + 1;

b) (x + y)2 - 9x2.

Xem đáp án

a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13 = (x + 1)3

b) (x + y)2 – 9x2 = (x + y)2 – (3x)2

= (x + y + 3x)(x + y - 3x)

= (4x + y)(-2x + y)


Câu 2:

Tính nhanh: 1052 – 25.

Xem đáp án

1052 - 25 = 1052 - 52

= (105 + 5)(105 - 5)

= 110.100

= 11000


Câu 3:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x2+6x+9;

b) 10x-25-x2;

c) 8x3-18;

d) 125x2-64y2.

Xem đáp án

a) x2 + 6x + 9

= x2 + 2.x.3 + 32

(Xuất hiện hằng đẳng thức (1))

= (x + 3)2

b) 10x – 25 – x2

= –(–10x + 25 + x2)

= –(25 – 10x + x2)

= –(52 – 2.5.x + x2)

(Xuất hiện hằng đẳng thức (2) trong ngoặc)

= –(5 – x)2

Giải bài 43 trang 20 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Kiến thức áp dụng

Hằng đẳng thức cần nhớ:

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)

(A – B)2 = A2 – 2AB + B2 (2)

A2 – B2 = (A – B)(A + B) (3)

A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) (7)


Câu 4:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x3+127;

b) a+b3-a-b3;

c) a+b3+a-b3;

d) 8x3+12x2y+6xy2+y3;

e) -x3+9x2-27x+27.

Xem đáp án

Giải bài 44 trang 20 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) (a + b)3 – (a – b)3

(Xuất hiện hằng đẳng thức (7))

= [(a + b) – (a – b)][(a + b)2 + (a + b).(a – b) + (a – b)2]

= (a + b – a + b)(a2 + 2ab + b2 + a2 – b2+ a2 – 2ab + b2)

= 2b.(3a2+ b2)

c) (a + b)3 + (a – b)3

(Xuất hiện hằng đẳng thức (6))

= [(a + b) + (a – b)][(a + b)2 – (a + b)(a –b) + (a – b)2]

= [(a + b) + (a – b)][(a2 + 2ab + b2) – (a2 – b2) + (a2 – 2ab + b2)]

= (a + b + a – b)(a2 + 2ab + b2 – a2 + b2 + a2 – 2ab + b2)

= 2a.(a2 + 3b2)

d) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3

= (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3

(Xuất hiện hằng đẳng thức (4))

= (2x + y)3

e) –x3 + 9x2 – 27x + 27

= (–x)3 + 3.(–x)2.3 + 3.(–x).32 + 33

(Xuất hiện Hằng đẳng thức (4))

= (–x + 3)3

= (3 – x)3

Kiến thức áp dụng

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (4)

A3 + B3 = (A + B).(A2 – AB + B2) (6)

A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) (7)


Câu 5:

Tìm x, biết:

a) 2-25x2=0;

b) x2-x+14=0

Xem đáp án

a) Cách 1:

Giải bài 45 trang 20 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Cách 2:

2 – 25x2 = 0

22 – (5x)2 = 0

(Xuất hiện hằng đẳng thức (3))

⇔ (2 – 5x)(2 + 5x) = 0

2 – 5x = 0 hoặc 2 + 5x = 0

+ 2 – 5x = 0 ⇔ 5x = 2 ⇔ x = 25

+ 2 + 5x = 0 ⇔ 5x = –2 ⇔ x = –25

Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn là Giải bài 45 trang 20 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 45 trang 20 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Kiến thức áp dụng

Hằng đẳng thức cần nhớ:

(A – B)2 = A2 – 2AB + B2 (2)

A2 – B2 = (A – B)(A + B) (3)


Câu 6:

Tính nhanh:

a) 732 - 272 ;

b) 372 - 132 ;

c) 20022 - 22

Xem đáp án

a) 732 – 272

= (73 + 27)(73 – 27)

= 100.46

= 4600

b) 372 – 132

= (37 + 13)(37 – 13)

= 50.24

= 100.12

= 1200

c) 20022 – 22

= (2002 + 2)(2002 – 2)

= 2004 .2000

= 4008000

Kiến thức áp dụng

Hằng đẳng thức cần nhớ: A2 – B2 = (A – B)(A + B) (3)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương