Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Giải SGK Toán 8 Đại số - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

Giải SGK Toán 8 Đại số - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

  • 4754 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Làm tính chia

a) x3 : x2;

b) 15x7 : 3x2;

c) 20x5 : 12x.

Xem đáp án

a) x3 : x2 = x(3 - 2) = x1 = x

b) 15x7 : 3x2 = (15 : 3).(x7 : x2 )= 5.x(7-2) = 5x5

c) 20x5 : 12x = (20 : 12) . (x5 : x) = Giải bài tập Toán 8 | Giải toán lớp 8 .x(5-1) = Giải bài tập Toán 8 | Giải toán lớp 8.x4


Câu 2:

a) Tính 15x2y2 : 5xy2;

b) Tính 12x3y : 9x2.

Xem đáp án

a) 15x2y2 : 5xy2 = (15:5).(x2 : x).(y2 : y2 ) = 3.x(2-1).1 = 3x

b) 12x3y : 9x2 = (12:9).(x3 : x2 ).y = Giải bài tập Toán 8 | Giải toán lớp 8 .x(3-2).y = Giải bài tập Toán 8 | Giải toán lớp 8xy


Câu 3:

a) Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z, đơn thức chia là 5x2y3.

b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2). Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005.

Xem đáp án

a) 15x3y5z : 5x2y3

= (15:5).(x3:x2 ).(y5 : y3 ).z

= 3.x(3-2).y(5-3).z

= 3xy2z

b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = [12:(-9)].(x4 : x).(y2:y2 )

=Giải bài tập Toán 8 | Giải toán lớp 8.x(4-1).y(2-2) = Giải bài tập Toán 8 | Giải toán lớp 8 x3y0 = Giải bài tập Toán 8 | Giải toán lớp 8 x3.1 = Giải bài tập Toán 8 | Giải toán lớp 8 x3

Tại x = -3 và y = 1,005 ⇒ P = Giải bài tập Toán 8 | Giải toán lớp 8(-3)3 = -4.(-9) = 36


Câu 4:

Làm tính chia trong các bài 59, 60, 61:

a) 53:-52

b) 345:343;

c) -123 : 83.

Xem đáp án

Giải bài 59 trang 26 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

 

 

 

 

 

Kiến thức áp dụng

Với hai số tự nhiên m, n và m > n ta có: am : an = am – n

Với b ≠ 0 ta có: am : bm = (a : b)m

 

Câu 5:

Làm tính chia trong các bài 59, 60, 61:

a) x10 : (-x)8

b) (-x)5 : (-x)3

c) (-y)5 : (-y)4

Xem đáp án

a) x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x10 – 8 = x2

Vì (-x)8 = (-1.x)8 = (-1)8.x8 = x8

b) (-x)5 : (-x)3 = (-x)5 – 3 = (-x)2 = x2

Vì (-x)2 = (-1.x)2 = (-1)2.x2 = x2

c) (-y)5 : (-y)4 = (-y)5 – 4 = (–y)1 = - y

Kiến thức áp dụng

+ Với hai số tự nhiên m, n và m > n ta có: am : an = am – n

+ Với n là số chẵn ta luôn có (–a)n = an


Câu 6:

Làm tính chia trong các bài 59, 60, 61:

a) 5x2y4 : 10x2y;

b) 34x3y3 : -12x2y2;

c) -xy10 : -xy5.

Xem đáp án

a) 5x2y4 : 10x2y

= (5 : 10).(x2 : x2).(y4 : y)

(Chia hệ số cho hệ số, chia lũy thừa của từng biến)

Giải bài 61 trang 27 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

(Chia hệ số cho hệ số, chia lũy thừa của từng biến)

Giải bài 61 trang 27 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

c) (–xy)10 : (–xy)5

= (–xy)10 – 5

= (–xy)5

Kiến thức áp dụng

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau :

+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B

+ Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.

+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Với mọi số a và các số tự nhiên m, n mà m > n ta có: am : an = am – n.


Câu 7:

Tính giá trị của biểu thức 15x4y3z2 : 5xy2z2 tại x = 2, y = - 10 và z = 2004.

Xem đáp án

Ta có : 15x4y3z: 5xy2z2

= (15 : 5).(x4 : x).(y3 : y2).(z2 : z2)

= 3.x4 – 1.y3 – 2 . 1

= 3x3y

Tại x = 2 ; y = –10 và z = 2004, giá trị biểu thức bằng : 3.23.(–10) = –240.

Kiến thức áp dụng

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau :

+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B

+ Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.

+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Với mọi số a và các số tự nhiên m, n mà m > n ta có: am : an = am – n.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương