Bộ 25 đề thi thử THPT Hóa học có lời giải năm 2022 (Đề 1)
-
3591 lượt thi
-
42 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án D
Nhiệt phân NaHCO3: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
Câu 2:
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
Đáp án A
Câu 3:
Cho dãy các kim loại sau: Al, Ag, Au và Na. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
Đáp án C
Câu 7:
Đáp án B
Triolein là este nên thủy phân được trong môi trường kiềm và môi trường axit → Triolein có phản ứng được với NaOH, đun nóng và H2O có xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng.
Triolein là este không no nên có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Triolein không có phản ứng được với Cu(OH)2.Câu 8:
Đáp án A
Kim loại có thể điều chế được bằng cách dùng CO khử oxit của nó là kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
→ Chỉ có Fe thỏa mãnCâu 9:
Đáp án D
A, C sai vì có số nhóm NH2 = số nhóm COOH nên không làm quỳ tím chuyển màu.
B sai vì số nhóm NH2 > số nhóm COOH nên quỳ tím chuyển thành màu xanh.
D đúng vì số nhóm NH2 < số nhóm COOH nên quỳ tím chuyển thành màu hồng.
Câu 10:
Đáp án C
A sai vì trùng hợp CH2 = CHCl thu được chất dẻo PVC.
B sai vì trùng hợp CH2 = CH2 thu được chất dẻo PB.
C đúng vì trùng hợp CH2 = CH – CH = CH2 thu được cao su buna.
D sai vì trùng hợp CH2 = C(CH3) – COOCH3 thu được chất dẻo PMMA (được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexigas).Câu 11:
Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
Đáp án A
Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 12:
Đáp án B
;
So sánh chất hết, chất dư, ta thấy Fe dư, H2SO4 hết.
Bảo toàn nguyên tố H:
Câu 13:
Đáp án B
Ta có: X + NaOH → CH3COONa + CH3OH
→ Công thức của X là CH3COOCH3.Câu 14:
Đáp án B
A đúng vì glucozơ tạo kết tủa Ag khi tham gia phản ứng tráng gương, còn saccarozơ thì không.
B sai vì cả saccarozơ và glixerol đều tạo dung dịch màu xanh lam khi phản ứng với Cu(OH)2.
C đúng vì tinh bột phản ứng với dung dịch I2 cho màu xanh tím còn xenlulozơ thì không.
D đúng vì glucozơ và fructozơ đềụ tạo kết tủa Ag khi tham gia phản ứng tráng gương nên không thể phân biệt được.
Câu 15:
Đáp án A
Ta có quá trình:
Tỉ lệ số mol của C17H33COONa với C15H31COONa là 1 : 2.
→ Công thức của X có dạng ((C17H33COO)(C15H31COO)2)C3H5.
Câu 16:
Đáp án C
Nước cứng tạm thời là nước được gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Để làm mềm nước cứng tạm thời ta thường dùng các cách như đun sôi, sử dụng NaOH/Ca(OH)2/ Na2CO3/Na3PO4.
→ H2SO4 không thể dùng để làm mềm nước cứng được vì không làm mất đi ion Ca2+ và Mg2+.
Câu 17:
Đáp án C
Đồng phân cấu tạo của amin bậc ba ứng với công thức phân tử C5H13N là:
Câu 18:
Đáp án B
Mưa axit chủ yếu là do những khí thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Những chất khí đó là SO2, NO2.
Câu 19:
Đáp án D
;
Amin đơn chức:
Vậy công thức phân tử của X là CH5N.
Câu 20:
Đáp án C
Các chất thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng không thu được ancol là: vinyl axetat, phenyl benzoat.
Chú ý: RCOOCH = CH2 thủy phân trong môi trường kiềm thu được muối và CH3CHO (anđehit axetic). RCOOC6H5 thủy phân trong môi trường kiềm thu được hai muối và H2O chứ không thu được ancol.
Câu 21:
Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về NH3 (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein).
Phát biểu nào sau đây sai?Đáp án D
A, B, C đúng.
D sai vì NH3 làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Câu 22:
Đáp án B
Đốt cháy hỗn hợp đều là este no, đơn chức, mạch hở:
Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư:
Câu 23:
Đáp án C
Các chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa trong dãy là: axetilen, axit fomic, metyl fomat.Câu 24:
Đáp án D
; ;
;
Ta thấy: Kết tủa bị hòa tan một phần.
Câu 25:
Đáp án A
A sai vì hỗn hợp tecmit có thành phần chính là bột nhôm và bột sắt oxit.
B, C, D đúng.Câu 26:
Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3, thu được dung dịch chứa ba muối (biết ). Quan hệ giữa a, b, c, d là:
Đáp án C
Thứ tự phản ứng:
Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Ta có:
Dung dịch sau phản ứng chứa ba muối nên ba muối đó là Mg2+, Zn2+ và Cu2+ dư.
.
Câu 27:
Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 5 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 0,1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
Đáp án B
Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa → Dung dịch X chứa Ca(HCO3)2.
Phương trình hóa học:
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O
0,01 ← 0,01 mol
Bảo toàn nguyên tố C:
Ta có:
Với :
Chú ý: Lượng NaOH là tối thiểu để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Câu 28:
Cho hai phản ứng sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Phương trình hóa học:
(X) (Y) (Z)
(X) (T)
A, B, C sai; D đúng.
Câu 29:
Đáp án C
Đun hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) với dung dịch NaOH, thu được C2H4O2NNa → Loại A, D.
Chất hữu cơ Y qua CuO (t°), thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
→ Loại B vì Y là (CH3)2CHOH thì Z thu được là xeton không có tham gia phản ứng tráng gương.
Vậy X là H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3.
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân HCOOCR bằng dung dịch NaOH thu được axit fomic và metanol.
(b) Số nguyên tử H trong phân tử amin là số lẻ.
(c) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(d) Trùng ngưng NH2 – (CH2)6 - COOH thu được tơ nilon-6.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
(a) sai vì sau phản ứng thu được natri fomat và metanol.
(b) sai vì số nguyên tử H lẻ khi số nguyên tử N lẻ còn số nguyên tử H chẵn khi số nguyên tử N chẵn.
(c) đúng.
(d) sai vì khi trùng ngưng NH2 – (CH2)6 – COOH thu được tơ nilon-7.
Câu 31:
Đáp án C
Tại ta có:
Tại ta có: (*)
Tai ta có: (**)
Từ (*) và (**) suy ra:
Câu 32:
Thực hiện phản ứng crackinh pentan một thời gian, thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm bảy hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít khí H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm chảy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết thế tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
Đáp án C
; ;
Mà:
Đốt cháy Y thu được lượng CO2 bằng với khi đốt cháy C5H12 ban đầu:
Câu 33:
Thực hiện phản ứng crackinh pentan một thời gian, thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm bảy hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít khí H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm chảy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết thế tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
Đáp án C
; ;
Mà:
Đốt cháy Y thu được lượng CO2 bằng với khi đốt cháy C5H12 ban đầu:
Câu 34:
Chia m gam hỗn hợp X gồm hai -amino axit là valin và lysin thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa gam muối. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Z chứa gam muối. Phần trăm khối lượng của lysin trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án C
Gọi số mol của valin và lysin lần lượt là x và y mol.
Cho phần một tác dung hoàn toàn với dung dịch HCl dư:
(*)
Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư:
(**)
Từ (*) và (**) suy ra: ;
Câu 35:
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2.
(d) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp AlCl3.
(e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào.
Số thí nghiệm tạo hỗn hợp các chất kết tủa là
Đáp án A
a) Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba2+ + → BaSO4
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH– → + 2H2O
→ Chỉ thu được kết tủa là BaSO4.
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Cl+ + Ag+ → AgCl
→ Hỗn hợp các chất kết tủa là AgCl và Ag.
(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2:
Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → CaCO3 + MgCO3 + 2H2O
→ Hỗn hợp các chất kết tủa là CaCO3 và MgCO3.
(d) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp AlCl3:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
Chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.
(e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
Chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.
Câu 36:
Hợp chất X có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
(b) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 4 mol.
(c) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 trong dung dịch thu được 1 mol khí.
(d) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl.
(e) Khối lượng chất Y thu được là 364 gam.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Phần trăm khối lượng của oxi:
X có vòng benzen và nhóm chức este, 1 mol X → 2 mol chất hữu cơ Y nên X chỉ có thể là:
HO – C6H4 – COO – C6H4 – COOH
Phương trình hóa học:
HO – C6H4 – COO – C6H4 – COOH + 4NaOH → 2NaO – C6H4 – COONa + 3H2O
(X) (Y)
(a) đúng vì chất X chứa nhóm chức axit COOH nên làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(b) đúng vì dựa vào PTHH có
(c) đúng vì chất X có một nhóm COOH nên phản ứng với NaHCO3 theo tỉ lệ 1 : 1.
HO – C6H4 – COO – C6H4 – COOH + NaHCO3 → HO – C6H4 – COO – C6H4 – COONa + CO2 + H2O
(d) đúng vì có phương trình hóa học:
NaO – C6H4 – COONa + 2HCl → HO – C6H4 – COOH + 2NaCl + H2O
(e) đúng vì ta có:
Câu 37:
X và Y là hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C6H13NO4. Khi X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được amin Z, ancol đơn chức T và dung dịch muối của axit cacboxylic E (Z, T, E đều có cùng số nguyên tử cacbon). Lấy m gam hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH IM đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,5 gam Z; 9,2 gam T và dung dịch Q gồm ba chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cô cạn dung dịch Q thu được a gam chất rắn khan M. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối bé nhất trong M là
Đáp án C
Z, T, E đều có cùng số nguyên tử cacbon nên mỗi chất có 2C.
→ Công thức của X là C2H5OOCCOONH3C2H5.
Ta có: ; ;
Dung dịch Q gồm ba chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon, mà X tác dụng với NaOH thu được (COONa)2 nên các chất đều phải chứa 2C.
Do nên C2H5NH2 còn sinh ra từ Y.
→ Công thức của Y là CH3COOCH2COONH3C2H5.
;
Q gồm (COONa)2 (0,2 mol); CH3COONa (0,1 mol) và HOCH2COONa (0,1 mol).
Câu 38:
Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?Đáp án C
A đúng vì xà phòng không tan trong nước muối nên tách ra.
B đúng vì nếu có chất béo dư thì nó cũng tan trong xà phòng vừa tạo ra nên thu được chất lỏng đồng nhất.
C sai vì mục đích thêm dung dịch NaCl là để kết tinh xà phòng.
D đúng vì chất lỏng này có chứa C3H5(OH)3 nên có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 39:
Điện phân dung dịch Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Giá trị của t là
Đáp án B
Xét khoảng thời gian 2895 (s):
Tại cực âm:
Tại cực dương: Gọi số mol của khí Cl2 và khí O2 sinh ra lần lượt là x và y mol.
Ta có hệ phương trình:
Xét khoảng thời gian từ (t + 2895) (s) đến 2t (s): chỉ điện phân nước.
Xét khoảng thời gian từ t (s) đến 2t (s):
Tại cực dương:
Bảo toàn electron cho cực dương ở hai khoảng thời gian 0 → t (s) và t (s) → 2t (s):
Câu 40:
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3, thu được 0,07 mol NO2 duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 ban đầu là
Đáp án C
; ;
Ta có quá trình:
Bảo toàn nguyên tố Fe:
Nhận xét:
→ Dung dịch sau phản ứng có H+:
Gọi số mol Fe3O4 và FeS2 trong X lần lượt là x và y mol.
Quá trình cho nhận electron trong phản ứng của X với dung dịch HNO3:
Bảo toàn electron: (*)
Bảo toàn nguyên tố Fe: (**)
Từ (*) và (**) suy ra: ;
Dung dịch Y sau phản ứng gồm Fe3+ (0,122 mol); (0,004 mol); H+ (0,034 mol) và .
Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y:
Nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 ban đầu:
Câu 41:
Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X (no, hai chức, mạch hở), hai ancol (no, đơn chức, mạch hở) và este Y hai chức tạo bởi X với hai ancol đó. Đốt cháy a gam E, thu được 13,64 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Mặt khác, đun nóng a gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa NaOH dư cần 30 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam muối khan và 2,12 gam hỗn hợp T gồm hai ancol. Cho T tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án C
Gọi số mol của axit X, este Y, hai ancol lần lượt là x, y, z mol.
Đốt cháy a gam E: ;
Ta có: (*)
Đun nóng a gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M:
(**)
Cho T tác dụng với Na dư:
Ancol đơn chức: (***)
Từ (*), (**) và (***) suy ra: ; ;
Trong phản ứng đốt cháy:
Bảo toàn nguyên tố O:
Bảo toàn khối lượng:
Đun nóng E với dung dịch NaOH:
Ta có:
Bảo toàn khối lượng:
Câu 42:
Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
Đáp án A
Hỗn hợp Y gồm H2 (a mol) và NO (b mol).
(*)
Ta có:
(**)
Từ (*) và (**) suy ra: ;
Ta có quá trình:
Bảo toàn khối lượng:
Bảo toàn nguyên tố H thấy:
→ Sản phẩm có chứa muối amoni:
Bảo toàn nguyên tố N:
Al → Al+3 + 3e 4H+ + + 3e → NO + 2H2O
Zn → Zn2+ + 2e 10H+ + + 8e → + 3H2O
2H+ + 2e → H2
2H+ + O → H2O
Ta có:
Gọi số mol của Al và Zn lần lượt là x và y mol.
(***)
Bảo toàn electron: (****)
Từ (***) và (****) suy ra: ;
Chú ý: Các kim loại như Mg, Al, Zn khi phản ứng với HNO3 loãng hoặc dung dịch H+, chú ý đến sản phẩm khử có thể có .