Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi thử THPT Hóa học có lời giải năm 2022 (Đề 2)

  • 2606 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Thành phần chính của đường mía là
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Muối nào sau đây bền với nhiệt nhất?
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Thành phần chính của quặng photphorit là
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Metyl fomat có công thức là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Trong các phản ứng hóa học, kim loại thế hiện
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Trong các phản ứng hóa học, kim loại thế hiện
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Trong các phản ứng hóa học, kim loại thế hiện
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 16:

Loại tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
Xem đáp án

Tơ lapsan thuộc loại polieste được tổng hợp từ axit telephatalic và etylen glicol.

Có công thức là: (COC6H4COOC2H4O)n.


Câu 17:

Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 thu dung dịch màu
Xem đáp án

Dung dịch anbumin (lòng trắng trứng) có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.


Câu 18:

Hòa tan hoàn toan 0,46 gam một kim loại kiềm vào 20 ml nước, thu được 20,44 gam một dung dịch kiềm. Kim loại kiềm đó là

Xem đáp án

Ta có: 20 ml nước = 20 gam nước

So sánh chất hết, chất dư ta có kim loại kiềm hết, nước dư.

Bảo toàn khối lượng:

mH2=mKLK+mH2Omdd kiem=0,46+2020,44=0,02gam

nH2=0,01mol

nKLK=2nH2=0,02mol

MKLK=0,460,02=23

Vậy kim loại đó là Na.


Câu 19:

Kim loại crom tan được trong dung dịch nào sau đây?
Xem đáp án

A, B sai vì Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội nên Cr không phản ứng.

C đúng vì xảy ra phản ứng: Cr + 2HC → CrCl2 + H2

D sai vì Cr không phản ứng được với dung dịch NaOH.


Câu 20:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối).

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế X khi cho dung dịch axit tác (ảnh 1)

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
Xem đáp án

Khí X là khí nhẹ hơn không khí

Phương trình phản ứng minh họa là: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


Câu 21:

Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là

Xem đáp án

Al là kim loại có khả năng vừa tan được trong dung dịch axit, vừa tan được trong dung dịch kiềm.

Chú ý: Tuy nhiên Al không phải là chất lưỡng tính.


Câu 22:

Ngâm một thanh Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy thanh kim loại ra rửa, làm khô, đem cân thầy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên thanh Fe là

Xem đáp án

Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

x                                 x  mol

Ta có: mtang=mCumFe=64x56x=1,6gam

x=0,2

mCu=0,2.64=12,8gam


Câu 23:

Cho các kim loại sau: Na, Al, Fe, Cu. số kim loại khử được ion Fe3+ trong dung dịch là
Xem đáp án

Các kim loại khử được ion Fe3+ trong dung dịch là Al, Fe, Cu.

Chú ý: Na có phản ứng nhưng không phải khử Fe3+, Nạ phản ứng với nước trong dung dịch Fe3+ tạo dung dịch kiềm, sau đó: Fe3++3OHFe(OH)3.


Câu 25:

Thủy phân 200 gam dung dịch saccarozơ 6,84%, sau một thời gian, lấy hỗn hợp sản phẩm cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, sau phản ứng thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là

Xem đáp án

nAg=0,12mol

Thực tế: msaccarozo=200.6,84%=13,68gamnsaccarozo=0,04mol

Thủy phân saccarozo thu được glucozo fructozo, sau đó hỗn họp sản phẩm cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư nên nsaccarozo=14nAg=0,03mol.

Hiệu suất phản ứng thủy phân: H=0,030,04.100%=75%.


Câu 26:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là

Xem đáp án

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val nên X có dạng (Gly)2(Ala)2Val.

Mà khi thủy phân hoàn toàn lại thu được các peptit trong đó có Gly-Ala-Val nên X có thể là:

Gly-Ala-Val-Gly-Ala

Gly-Ala-Val-Ala-Gly

Gly-Gly-Ala-Val-Ala

Ala-Gly-Ala-Val-Gly

Gly-Ala-Gly-Ala-Val

Ala-Gly-Gly-Ala-Val


Câu 27:

Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

A đúng vì tristearin là chất béo no nên ở nhiệt độ thường tồn tại trạng thái rắn.

B sai vì dầu ăn là chất béo nên chứa C, H, O còn dầu mỡ bôi tron chứa C, H.

C đúng vì triolein là chất béo không no nên có khả năng phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.

D đúng vì chất béo là este nên bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.


Câu 28:

Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 6,6. Nếu cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng bình tăng bao nhiêu gam?
Xem đáp án

Ta có: dY/H2=6,6MY=13,2 

 Trong Y có chứa C2H6 (a mol) và H2 (b mol).

Ta có hệ phương trình: a+b=0,530a+2b=0,5.13,2a=0,2b=0,3

Bảo toàn nguyên tố C: nC2H2=nC2H4=nC2H62=0,1mol

Nếu cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư:

mbinh tang=mC2H4+mC2H2=0,1.28+0,1.26=5,4gam.


Câu 29:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Tấm tôn (sắt tráng kẽm) bị trầy xuớc đến lófp sắt, để trong không khí ẩm.

(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.

(d) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án

(a) không thỏa mãn điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học.

(b) có xảy ra ăn mòn điện hóa học vì xuất hiện cặp điện cực Zn-Fe, tiếp xúc với nhau và trong môi trường dung dịch chất điện li là không khí ẩm.

(c) có xảy ra ăn mòn điện hóa học vì xuất hiện cặp điện cực Fe-Cu, tiếp xúc với nhau và trong môi trường dung dịch chất điện li là H2SO4.

(d) không thỏa mãn điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học.

Chú ý: Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa mãn các điều kiện sau:

1. Hai điện cực phải khác nhau về bản chất: có thể là cặp giữa hai kim loại, cặp kim loại và phi kim, cặp kim loại và họp chất hóa học.

2. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp).

3. Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.


Câu 30:

Nhỏ từ từ 3V dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V ml dung dịch A12(SO4)3 (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ thu được lượng kết tủa lớn nhất là m1 gam. Nếu trộn V ml dung dịch X vào V ml dung dịch Y, thu được m2 gam kết tủa. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị là
Xem đáp án

Đặt CMBa(OH)2=1MnBa(OH)2=3Vmol  

Nhỏ từ từ 3V dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y).

Lượng kết tủa lớn nhất nên phản ứng vừa đủ:

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3

      3V                 → V      → 3V   → 2V                  mol

CMAl2(SO4)3=VV=1M

Ta có: m1=3V.233+2V.78=855Vgam

Trộn V ml dung dịch X vào V dung dịch Y: nBa(OH)2=Vmol; nAl2(SO4)3=Vmol

Phương trình hóa học:

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3

      V          V              → V      2V3     mol

Ta có: m2=V.233+2V3.78=285Vm1:m2=3.


Câu 31:

Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng O2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 25,50 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a

Xem đáp án

Đốt cháy 4,03 gam triglixerit X: nCaCO3=0,255mol

Nước vôi trong dư nên: nCO2=nCaCO3=0,255mol

Khối lượng dung dịch giảm: mdd giam=mCaCO3mCO2+mH2O=9,87gam 

mH2O=25,59,870,255.44=4,41gam

nH2O=0,245mol

Bảo toàn khối lượng: mO2=mCO2+mH2OmX=0,255.44+4,414,03=11,6gam

nO2=0,3625mol

Bảo toàn nguyên tố O: nO(X)=2nCO2+nH2O2nO2=2.0,255+0,2452.0,3625=0,03mol

nX=16nO(X)=0,005mol

Thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng: nX=2.0,005=0,01mol

Ta có: nNaOH=3nX=0,03molnC3H5(OH)3=nX=0,01mol

Bảo toàn khối lượng: a=mmuoi+mX+mNaOHmC3H5(OH)3=8,06+0,03.400,01.91=8,34gam.


Câu 32:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2.

(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.

(c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.

(d) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.

(e) Sục khí SO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án

Phương trình hóa học:

(a) Ba(OH)2 + FeCl2 Fe(OH)2 + BaCl2                          (b) KHSO4 + BaCl2 BaSO4 + KCl + HCl

(c) CO2 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3               (d) Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2

(e) SO2 du + Ca(OH)2 → CaHSO3

Số thí nghiệm thu được kết tủa là: (a), (b), (c).


Câu 33:

Thực hiện hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1 : Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thư được hai muối Y, Z (MY<MZ) và ancol T duy nhất.

Thí nghiệm 2: Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được cacbohiđrat Q. Lên men rượu chất Q thu được chất hữu cơ T.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Xét thí nghiệm 2: Tinh bột thuy phanC6H12O6(Q)len men2C2H5OH(T)

Xét thí nghiệm 1:

Ta có quá trình: X NaOH du Muối Y + Muối Z + C2H5OH

Công thức cấu tạo của X là: HCOOCH2COOC2H5.

Y là HCOONa, Z là HOCH2COONa.

A sai vì Y là muối của axit fomic.

B sai vì X có tham gia phản ứng tráng bạc.

C sai vì HOCH2COOH không phải là axit cacboxylic.

D đúng vì MHCOOH=MC2H5OH=46.

Câu 34:

Nung nóng hỗn hợp chứa các chất rắn có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thổi luồng khí co dư qua chất rắn Z, nung nóng thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Gọi số mol Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 bằng nhau và bằng 1 mol.

Ta có quá trình: Al(NO3)31molNaHCO31molFe(NO3)31molCaCO31molt°XAl2O30,5molNa2CO30,5molFe2O30,5molCaO1mol

Hòa tan X vào nước dư:

CaO + H2O → Ca(OH)2

   1                 1 mol

Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O

0,5                          0,5 mol

Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH

0,5            0,5         0,5 mol

Dung dịch Y: Ca(AlO2)2 và NaOH.

Chất rắn Z: Fe2O3 và CaCO3.

Thổi luồng khí CO dư qua chất rắn Z, nung nóng thu được chất rắn T gồm Fe và CaO.

→ B đúng.


Câu 35:

Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (ở đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là

Xem đáp án

Đốt cháy hoàn toàn m gam E: nCO2=0,32mol; nH2O=0,16mol; nO2=0,36mol

Bảo toàn khối lượng: mE=5,44gam 

Bảo toàn nguyên tố O: nO(E)=0,08molnE=0,082=0,04molME=136

 Công thức phân tử của E là C8H8O2.

Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư: nNaOH=0,07mol

Ta thấy: nE<nNaOH<2nE nên trong E chứa một este của phenol (x mol) và một este của ancol (y mol).

Ta có hệ phương trình: x+y=0,042x+y=0,07x=0,03y=0,01

nH2O=neste cua phenol=x=0,03molnancol=neste cua phenol=y=0,01mol

Bảo toàn khối lượng: mancol=mE+mNaOHmTmH2O=1,08gamMancol=108

→ Ancol đó là C6H5CH2OH.

Dung dịch T chứa ba muối nên E gồm CH3COOC6H5 (0,03 mol) và HCOOCH2C6H5 (0,01 mol).

→ T chứa CH3COONa (0,03 mol); C6H5ONa (0,03 mol); HCOONa (0,01 mol).

m=0,03.82+0,01.68=3,14gam.


Câu 36:

Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CHgCOOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 8 phút ở 76°C.

Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Phương trình hóa học: CH3COOH + C2H5OH t°H2SO4 CH3COOC2H5 + H2O

Axit H2SO4 đặc là xúc tác, đồng thời do có tính háo nước sẽ làm chuyển dịch cân bằng ở phản ứng este hóa theo chiều thuận → Tăng hiệu suất phản ứng.

Dung dịch NaCl bão hòa làm giảm độ tan của este nên CH3COOC2H5 nổi lên trên. Chú ý, khi làm lạnh thì phản ứng sẽ dừng lại, sản phẩm sẽ không phân hủy.

Phản ứng este hóa xảy ra không hoàn toàn nên vẫn còn axit và ancol dư.


Câu 37:

X là este đơn chức, phân tử chứa hai liên kết π; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O2. Mặc khác, đun nóng 23,16 gam hỗn hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa a gam muối P và b gam muối Q (MP>MQ). Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Gọi công thức phân tử và số mol tương ứng của hai este X và Y trong 23,16 gạm E lần lượt là CnH2n2O2 (x mol) và CmH2n2O4 (y mol) (n3;m4).

Đun nóng 23,16 gam hỗn hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M: nNaOH=0,33mol

Ta có: nNaOH=nX+2nY=0,33molx+2y=0,33      (*)

Đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O2;

Ta có: nO(E)=2nX+4nY=2x+2y=2.0,33=0,66mol

Bảo toàn nguyên tố O: 2nCO2+nH2O=nO(E)+2nO2=2,58mol

Bảo toàn khối lượng: 44nCO2+18nH2O=mE+mO2=23,16+0,96.32=53,88gam

Ta có hệ phương trình: 2nCO2+nH2O=2,5844nCO2+18nH2O=53,88nCO2=0,93molnH2O=0,72mol

Trong phản ứng đốt cháy ta có: nE=nCO2nH2O=0,21molx+y=0,21     (**)

Từ (*) và (**) suy ra: x=0,09;y=0,12

Bảo toàn nguyên tố C trong phản ứng đốt cháy: nCO2=nx+my=0,93mol

0,09n+0,12m=0,933n+4m=31             n=5m=4 

Mặt khác khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất và hai muối nên X là C3H5COOCH3 (0,09 mol) và Y là (COOCH3)2 (0,12 mol).

→ Muối P là (COONa)2 (0,12 mol) và muối Q là C3H5COONa (0,09 mol).

→ a=0,12.134=16,08b=0,09.108=9,72

a:b=1,654.


Câu 38:

Điện phân dung dịch chứa 27,52 gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì ngắt dòng điện, thu được dung dịch X và V lít khí thoát ra ở hai điện cực (đktc). Cho dung dịch X vào 120 ml dung dịch A12(SO4)3 0,25M. số mol kết tủa thu được phụ thuộc vào số mol OHđược mô tả bởi đồ thị sau:

Điện phân dung dịch chứa 27,52 gam hỗn hợp CuSO4 và (ảnh 1)

Giá trị của V là

Xem đáp án

nAl2(SO4)3=0,03molnAl3+=0,06mol

Tại thời điểm: nOH=7a thì kết tủa đã bị hòa tan một phần, khi đó: 7a=0,06.4aa=0,03

Điện phân dung dịch CuSO4 (x mol) và NaCl (y mol).

160x58,5y=27,52 (*)

Dung dịch X chứa Na+ (y mol); SO42 (x mol); OH (0,21 mol).

Bảo toàn điện tích: 2xy=0,21 (**)

Từ (*) và (**) suy ra: x=0,055;y=0,32

Bảo toàn nguyên tố Cl: nCl2(anot)=12nNaCl=0,16mol

Catot: nH2=nOH2=0,105mol

nkhi=0,16+0,105=0,265molV=5,936lit.


Câu 39:

Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,20 mol este hai chức Y (C4H6O4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối cacboxylic). Biết X chứa chức este. Giá trị của a là

Xem đáp án

Y là (COOCH3)2 có số mol là 0,2 mol.

Khi Y tác dụng với dung dịch NaOH thì ancol đơn thức thu được là CH3OH.

→ Hỗn hợp Z gồm CH3OH và C2H5OH.

Khi Y tác dụng với NaOH thu được muối là (COONa)2.

Mặt khác, sau phản ứng thu được ba muối khan có cùng số c trong phân tử nên công thức cấu tạo phù hợp với X là: CH3COONH3CH2COOC2H5.

Ba muối thu được là CH3COONa (0,15 mol); H2NCH2COONa (0,15 mol); (COONa)2 (0,2 mol).

a=0,15.82+0,15.97+0,2.134=53,65gam.


Câu 40:

Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khôi hơi so với H2 là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104,0 gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Quy đổi hỗn hợp X gồm Fe (a mol), Mg (b mol) và O (c mol).

Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư: nhh khi=0,3mol 

Ta có: dhh khi/H2=15,933Mhh khi=31,866mhh khi=0,3.31,866=9,5598gam

Gọi số mol của N2O và NO trong hỗn hợp khí lần lượt là x và y mol.

Ta có hệ phương trình: x+y=0,344x+30y=9,5598x=0,04y=0,26

Ta có quá trình (1): XFeMgO+HNO3Dd Y (129,4 gam)N2O (0,04 mol)NO (0,26 mol)

Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư: nSO2=0,7mol 

Ta có quá trình (2): XFeMgO+HNO3Dd Z (104 gam)SO2 (0,7 mol)

Xét hai quá trình (1) và (2) thấy: me nhan (1)=ne nhan (2)ne nhan (1)=2nSO2=1,4mol

Xét quá trình (1): 8nN2O+3nNO=1,1mol<1,4mol

→ Sản phẩm khử trong quá trình (1) cóNH4+nNH4NO3=1,41,18=0,0375mol

Bảo toàn electron cho quá trình (1): 3a+2b2c=1,4  (*)

Xét quá trình (1): mmuoi nitrat=mFe(NO3)3+mMg(NO3)2+mNH4NO3=129,4gam

242a+148b=126,4      (**)

Xét quá trình (2): mmuoi sunfat=mFe2(SO4)3+mMgSO4=104gam

400.0,5a+120b=140    (***)

Từ (*), (**) và (***) suy ra: a=0,4;b=0,2;c=0,1

m=0,4.56+0,2.24+0,1.16=28,8gam.


Câu 41:

Đốt cháy hoàn toàn a mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được X mol CO2y mol H2O với (x=y+5a). Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X thu được 43,2 gam chất hữu cơ Y. Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn họp E chứa hai muối natri của hai axit cacboxylic có cùng số nguyên tử c và phần hơi chứa ancol Z. Đốt cháy toàn bộ E thu được CO2, 12,6 gam H2O và 31,8 gam Na2CO3. số nguyên tử H có trong phân tử X là

Xem đáp án

Bảo toàn nguyên tố Na: nNaOH=2nNa2CO3=0,6mol

Ta thấy: nX:nNaOH=1:3 và dựa vào dữ kiện đầu bài nên X chứa ba nhóm COO.

Nếu hai muối đều là muối đơn chức thì nmuoi=nNaOH=0,6mol

Số nguyên tử H trung bình =2nH2Onmuoi=2.0,70,62,33

→ Loại vì không có hai muối nào thỏa mãn.

Nếu hai muối gồm một muối đơn chức và một muối hai chức thì nmuoi=0,4mol

Trong đó R1COONa (0,2 mol) và R2(COONa)2 (0,2 mol).

→ Số nguyên tử H (trong R1) + Số nguyên tử H (trong R2) = 7

Mà hai muối đều no, có cùng số nguyên tử H nên hai muối là C2H5COONa (0,2 mol) và CH2(COONa)2 (0,2 mol).

Ta có: MY=43,20,2=216 → Công thức của Y là CH2(COO)2C3H5OOCC2H5.

Lại có: X có k=6 nên công thức của X là CH2(COO)2C3H5OOCC ≡ CH.

Số nguyên tử H trong X là 8.


Câu 42:

Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch T là
Xem đáp án

Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2:

Ta có quá trình: XCuFe12,48gam+Cl2O20,15molYOxitMuoiHCl0,36molZAgNO3Chat ranAgClAgDd:Fe3+,Cu2+,Ag+,NO3

Oxit trong Y tác dụng với HCl: 2H + O → H2O

                                       0,36 mol

nO2=12nO=0,09molnCl2=0,150,09=0,06mol

Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z: nAgCl=nHCl+2nCl2=0,48mol

mAgCl=0,48.143,5=68,88gam<75,36gam

→ Chất rắn sau phản ứng có Ag: mAg=75,3668,88=6,48gam

nAg=0,06mol

Gọi số mol của Cu và Fe trong 12,48 gam X lần lượt là a và b mol.

64a+56b=12,48  (*)

Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình: 2nCu+3nFe=2nC2+4nO2+nAg

2a+3b=0,54      (**)

Từ (*) và (**) suy ra: a=0,09;b=0,12

Hòa tan hết 12,48 gam X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%: 

Ta có quá trình: XCuFe12,48gam+dd HNO3 31,5%Dd TNO0,15mol

Ta thấy: 2nCu+2nFe=0,42mol<3nNO=0,45mol<2nCu+3nFe=0,54mol

→ Muối sắt sau phản ứng gồm cả muối Fe(II) (x mol) và muối Fe(III) (y mol).

Ta có hệ phương trình: x+y=0,122.0,09+2x+3y=0,45x=0,09y=0,03mFe(NO3)3=0,03.242=7,26gam

Ta có: nHNO3=nNO3 trong muoi+nNO=ne cho/e nhan+nNO=0,45+0,15=0,6mol

mdd HNO3=0,6.6331,5%=120gam

Bảo toàn khối lượng: mdd T=mX+mdd HNO3mNO=12,48+1200,15.30=127,98gam

C%Fe(NO3)3=7,26127,98.100%5,67%.


Bắt đầu thi ngay