Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi thử THPT Hóa học có lời giải năm 2022 (Đề 13)

  • 2597 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Công thức phân tử của etanol là
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Chất nào sau đây là amin bậc I?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Chất nào sau đây không phải là hợp chất polime?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Công thức hóa học của crom (III) hiđroxit là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Chất nào sau đây là axit béo no?
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 26:

Phương pháp thích hợp để điều chế kim loại Ca từ CaCl2  là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 27:

Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4  bằng H2  dư, thu được chất rắn X và m gam H2O . Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H2  (đktc). Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án D

Xét phản ứng với HCl:

X là nFe=nH2=0,045molnFe3O4=nFe3=0,015mol

Xét phản ứng khử:

Bảo toàn nguyên tố O: nH2O=nO=4nFe3O4=0,06molmH2O=0,06.18=1,08gam.


Câu 31:

Cho hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và cùng số mol. Biết m gam X làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch Br2  20% trong dung môi CCl4 . Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,6 mol CO2 . Ankan và anken trong hỗn hợp X có công thức phần tử lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án B

nBr2=0,1mol=nanken=nankan.

Gọi số C trong phân tử ankan và anken lần lượt là x, x.

Bảo toàn nguyên tố C: x.nanken+x.nankan=nCO2x.0,1+x.0,1=0,6x=3 .

Công thức của ankan và anken lần lượt là C3H8  C3H6 .


Câu 32:

Đốt cháy 2,17 gam P trong O2  (dư) tạo thành chất Y. Cho Y tác dụng với dung dịch chứa a mol BaOH2  rồi cô cạn thu được 19,01 gam muối khan. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Đáp án A

nP=0,07mol.

Nếu muối thu được là Ba3PO42 :

Suy ra nBa3PO42=nP2=0,035molmBa3PO42=0,035.601=21,035gam .

Nếu muối thu được là BaHPO4 :

Suy ra: nBaHPO4=nP=0,07molmBaHPO4=0,07.233=16,31gam .

Nếu muối thu được là BaH2PO42 :

Suy ra: nBaH2PO42=0,035molmBaH2PO42=0,035.331=11,585gam .

Nhận thấy: 16,31<19,01<20,035  Muối thu được là Ba3PO42  (x mol) và BaHPO4  (y mol).

601x+233y=19,01  *.

Bảo toàn nguyên tố P: nP=2nBa3PO42+nBaHPO42x+y=0,07  **

Từ (*) và (**) suy ra: x=0,02;y=0,03 .

Bảo toàn nguyên tố Ba: a=nBaOH2=3nBa3PO42+nBaHPO4=3x+y=0,09mol .


Câu 34:

Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 và 0,3 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án B

nAl=0,2mol

Phương trình ion:

 Al  +  3Fe3+Al3++3Fe3+0,230,2 ​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​             0,2    molAl+  3H+Al3++32H20,10,3 ​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​                            mol2Al  +  3Fe2+2Al3++3Fe130        0,2 ​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​               0,05    mol

Do đó: mcr=mFe=0,05.56=2,8gam .


Câu 35:

Cho m gam Na và Al vào nước dư thu được 4,48 lít khí  (ở đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 11,2 lít khí  (đktc). Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án B

nH2p­ n­íc=nH21=0,2mol;nH2p­ NaOH=nH22=0,5mol

Gọi số mol của Na và Al lần lượt là a, b mol.

Nhận thấy: nH22>nH21  Trong phản ứng với nước Al dư, Na phản ứng hết.

nNap­=nAlp­=amol.

Bảo toàn electron: nNa+3nAl=2nH21a+3a=0,4  * .

Trong phản ứng với NaOH cả hai kim loại đều phản ứng hết:

Bảo toàn electron: nNa+3nAl=2nH22a+3a=1  **

Từ (*) và (**) suy ra: a=0,1;b=0,3 . Do đó, m=mAl+mNa=0,3.27+0,1.23=10,4gam .


Câu 36:

Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa hai muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol . Phần hai đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Phân tử khối của X là:

Xem đáp án

Đáp án D

nBr2=nC17H33COONa=0,12mol.

Do đó, mC17H35COONa=54,84mC17H33COONa=58,840,12.304=18,36gam .

nC17H33COONa=0,06mol.

Nhận thấy: C17H33COONa:C17H35COONa=2:1 .

Công thức X: C17H33COO2C17H35COOC3H5 .

MX=886.


Câu 38:

Hòa tan hai chất rắn X và Y vào nước thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4  loãng vào dung dịch Z đến khi kết tủa thu được lớn nhất thì thể tích dung dịch H2SO4  đã dùng là V ml. Tiếp tụ nhỏ dung dịch H2SO4  cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn thì thể tích dung dịch H2SO4  đã dùng là 3,4V ml. Hai chất X và Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

Thêm  thì kết tủa tan hoàn toàn  Kết tủa không chứa BaSO4  A, B sai.

Mặt khác: nH2SO4 hßa tan kÕt tña=3,4V>3nH2SO4t¹o kÕt tña=VH+  tham gia cả vào phản ứng không tạo kết tủa (phản ứng với NaOH)  C sai.

D đúng.


Câu 39:

Cho dãy các chất sau: Al,NaHCO3,NH42CO3,NH4Cl,Al2O3,Zn,K2CO3,K2SO4 . Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là:

Xem đáp án

Đáp án D

Các chất vừa tác dụng được với HCl, vừa tác dụng được với NaOH là:   Al,NaHCO3,NH42CO3,Al2O3,Zn.


Câu 40:

Hòa tan 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Ba và BaO vào H2O  dư, thu được dung dịch X và b mol H2 . Sục từ từ khí CO2  vào X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên. Giá trị của b là:

Hòa tan 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Ba và BaO vào (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Giai đoạn (1): BaOH2+CO2BaCO3+H2O .

Giai đoạn (2): CO2+NaOHNaHCO3 .

Giai đoạn (3): CO2+BaCO3+H2OBaHCO32 .

Quy đổi hỗn hợp về Na, Ba, O.

Tại thời điểm kết tủa cực đại:  nBaCO3=nCO2=bmol .

Gọi số mol của Na và O lần lượt là a, c mol.

23a+137b+16c=27,6gam*.

Bảo toàn electron: nNa+2nBa=2nO+2nH2a+2b=2c+2ba=2c  ** .

Tại nCO2=4bmol  kết tủa bắt đầu tan: 4b=a+ba=3b***

Từ (*), (**), (***) suy ra: a=0,36;b=0,12;c=0,18 .


Câu 41:

Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2 . Cho dung dịch AgNO3  dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A

nFe=0,02mol;nHCl=0,06mol

Phương trình hóa học: Fe    +  2HClFeCl2+H20,020,04 ​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​0,02            mol

Do đó, dung dịch X chứa: FeCl2 (0,02 mol), HCl (0,02 mol).

Xét X+AgNO3 :

Quá trình cho – nhận electron: Ag+  +1eAg                              Fe2+Fe3++1e4H++NO3+3eNO+2H2O

Bảo toàn electron: nAg+34nH+=nFe2+nAg=0,0234.0,02=0,005mol

Chất rắn gồm: AgCl (0,06 mol), Ag (0,005 mol).

Do đó, mcr=mAgCl+mAg=0,06.143,5+0,005.108=9,15gam


Bắt đầu thi ngay