Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi thử THPT Hóa học có lời giải năm 2022 (Đề 5)

  • 2613 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây là muối axit?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 2:

Cho các chất sau: CH3CHO, CH3COOH, C2H6, C2H5OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
Xem đáp án

Đáp án C

So sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ: Axit > ancol > este > anđehit > hiđrocacbon.

→ Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong các chất đã cho là CH3COOH.


Câu 3:

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Cu?
Xem đáp án

Đáp án A

Trong dãy điện hóa, tính từ trái sang phải tính khử của kim loại giảm dần.

→ Tính khử của Na > Al > Fe > Cu > Ag.


Câu 4:

Dung dịch trong nước của chất nào dưới đây có màu da cam?
Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam

Dung dịch KCl không màu.

Dung dịch K2CrO4 có màu vàng.

Dung dịch KMnO4 có màu tím.


Câu 5:

Thành phần chính của phân đạm urê là
Xem đáp án
Đáp án C

Câu 6:

Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây ở trạng thái lỏng?
Xem đáp án

Đáp án A

A đúng vì là chất béo không no nên ở nhiệt độ thường ở trạng thái lỏng.

B, D sai vì là chất béo no nên ở nhiệt độ thường ở trạng thái rắn.

C sai vì phenol ở nhiệt độ thường là chất rắn.


Câu 7:

Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

 

Xem đáp án

Đáp án D

Al2O3 và Cr2O3 là oxit lưỡng tính. CrO3 là oxit axit. Fe2O3 là oxit bazơ.

Chú ý: CrO là oxit bazơ.


Câu 11:

Phân tử khối của anilin là

Xem đáp án

Đáp án C

Anilin có công thức là C6H5NH2 → Phân tử khối là 93.


Câu 12:

Chất nào sau đây bền nhất với nhiệt

 

Xem đáp án

Đáp án B

Muối cacbonat của kim loại kiềm bền với nhiệt, ở nhiệt độ rất cao mới bị phân hủy.

Muối hiđrocacbonat đều bị nhiệt phân hủy.

Muối nitrat đều bị nhiệt phân hủy.

Muối amoni đều bị nhiệt phân hủy.


Câu 13:

Sục khí X đến dư vào dung dịch AlCl3, xuất hiện kết tủa keo trắng. Khí X là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hóa học: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl


Câu 14:

Hòa tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa X cần 150 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

nH2SO4=0,15molnH+=0,3mol

Phản ứng trung hòa: nOH=nH+=0,3mol

nNa=nNaOH=nOH=0,3mol

m=0,3.23=6,9gam


Câu 15:

Sắt tác dụng với dung dịch hay chất nào sau đây tạo thành hợp chất Fe(III)?

Xem đáp án

Đáp án D

Sắt tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, S thu được hợp chất sắt(II).

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

Fe + S t°  FeS

Sắt tác dụng với Cl2 thu được hợp chất sắt(III).

2Fe + 3Cl2 t°  2FeCl3


Câu 16:

Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?

Xem đáp án

Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn este thu được nCO2=nH2O  nên este đó là este no, đon chức, mạch hở.

→ Este thỏa mãn là C2H5COOCH3.


Câu 17:

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
Xem đáp án

Đáp án D

A, B, C được sử dụng vì là phương pháp bảo vệ bề mặt.

D không được sử dụng vì với phương pháp điện hóa thì kim loại mạnh hơn bị ăn mòn nên nếu gắn đồng với kim loại sắt, sắt sẽ bị ăn mòn.


Câu 18:

Cho các chất sau: glyxin, etylamin, lysin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyến sang màu xanh lá

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: etylamin, lysin.


Câu 19:

Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam CH3COOCH3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

nCH3COOCH3=0,05 mol

Phương trình hóa học:

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH

0,05                     → 0,05 mol

mmuoái=0,05.82=4,1gam


Câu 20:

Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Số polime tổng hợp là

Xem đáp án

Đáp án A

Trong các polime đã cho:

Polime thiên nhiên: xenlulozơ, tinh bột.

Polime tổng hợp: polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibưtađien.

Chú ý: Theo nguồn gốc, polime được chia thành ba loại là polime thiên nhiên, polime bán tổng hợp (polime nhân tạo), polime tổng hợp.


Câu 21:

Để nhận biết nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu thi có thể dùng cách nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Để nhận biết nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu thì có thể dùng cách là đun nóng dung dịch.

Nước cứng tạm thời mất tính cứng, có xuất hiện kết tủa.

Nước cứng vĩnh cửu không mất tính cứng, không có hiện tượng gì.


Câu 22:

Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 và 20,25 gam H2O. Thể tích các khí đều được đo ở đktc. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Đáp án A

nCO2=0,75molnN2=0,125mol  nH2O=1,125mol

Amin đơn chức: nX=2nN2=0,25mol

Số nguyên tử C=nCO2nX=0,750,25=3

Số nguyên tử H=2nH2OnX=2.1,1250,25=9

→ Công thức phân tử của  X là C3H9N.


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây sai?

 

Xem đáp án

Đáp án D

A đúng vì các -amino axit và -amino axit đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6, tơ nilon-7.

B đúng vì từ tripeptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo phức màu tím.

C đúng.

D sai vì không phải protein nào cũng tan được trong nước.

Dạng hình sợi hầu như không tan trong nước.

Dạng hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo.


Câu 24:

Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

nFeCl2=0,05molnFe2+=0,05molnCl=0,1mol

Phương trình hóa học:

Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

0,05                  → 0,05          mol

Cl + Ag+  → AgCl

0,1          → 0,1            mol

mkeát  tuûa=0,05.108+0,1.143,5=19,75gam


Câu 25:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

  (a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch natri hiđroxit.

  (b) Cho mẫu đá vôi vào dung dịch axit clohiđric.

  (c) Cho natri vào dung dịch đồng(II) sunfat.

  (d) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học có tạo ra chất khí là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hóa học:

(a) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

(b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

(c) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

(d) Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O

Vậy cả 4 thí nghiệm đều tạo ra chất khí.


Câu 26:

Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kg axit nitric. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có quá trình:

C6H7O2OH3n+3nHNO3C6H7O2ONO23n+3nH2O

                             189                297                            gam

                               x                 14,85                          kg

Nếu H=100% , ta có: x=14,85.189297=9,45kg

Với H=90% , ta có: maxitnitric=9,45:90%=10,5kg


Câu 27:

Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết trong dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO3 và 0,05 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa và thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án C

nHCO3=0,12mol; nCa2+=0,05mol ; nCaCO3=0,08mol nkhí=0,05mol

Gọi số mol của K và Ca lần lượt là x và y mol.

Phương trình hóa học:

2K + 2H2O → 2KOH + H2

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

Ta có:  nH2=0,05mol0,5x+y=0,05 (*)

Phương trình hóa học:

Ca2+ +  + OH → CaCO3 + H2O

0,08 ←                    0,08                mol

Bảo toàn nguyên tố Ca: nCa2+=y+0,05=0,08moly=0,080,05=0,03

Từ (*) suy ra: x=0,04

m=0,04.39+0,03.40=2,76gam


Câu 28:

Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch brom có hòa tan 11,2 gam brom. Brom bị mất màu hoàn toàn, đồng thời có 2,912 lít khí (ở đktc) thoát ra khỏi bình brom, tỉ khối hơi của khí so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có quá trình:

C4H10crackingHhATH1:C3H6vaø   CH4ddBr2khí  thoaùt  ra:CH4  vaø  C3H6  döTH2:C2H4vaø   C2H6ddBr2khí  thoaùt  ra:C2H6  vaø  C2H4  dö

Ta có: dkhí  thoaùt  ra/CO2=0,5M¯=22

→ TH2 loại, vậy khí thoát ra gồm CH4 và C3H6 dư: mkhí  thoaùt  ra=0,13.22=2,86gam

Lại có: nC3H6pö  vôùi  Br2=nBr2=0,07mol

Bảo toàn khối lượng: m=mA=mC3H6pö  vôùi  Br2+mkhí  thoaùt  ra=0,07.42+2,86=5,8gam


Câu 29:

Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch HCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,2M. Lắc đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng 0,75m gam và V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m và V lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

nHCl=0,08mol; nCuNO32=0,04molnH+=0,08mol ;nCu2+=0,04mol nNO3=0,08mol

Ta có: nNO=nH+4=0,02molVNO=0,02.22,4=0,448lít

Sau phản ứng thu được muối Fe(II) nên bảo toàn electron: 2nFephaûn  öùng=2nCu2++3nNO

nFephaûn  öùng=0,07mol

Ta có: mchaát  raén  giaûm  sau  phaûn  öùng=m0,07.56+0,04.64=0,75mm=5,44

Câu 31:

Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 2,688 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khỉ thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện), đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Quá trình điện phân:

Ở catot (–):                                      Ở anot (+):

Cu+2 + 2e → Cu                    2Cl → Cl2 + 2e

2H2O + 2C → 2OH + H2              2H2O → 4H+ + O2 + 4e

Xét sau thời gian t giây: nkhí  ôû  anot=0,12mol

Gọi số mol Cl2 là x mol nO2=0,12xmol

Ta có netrao  ñoåi=2nCl2+4nO2=2x+40,12x=0,482xmol

Xét thời gian 2t giây: netrao  ñoåi=2.0,482x=0,964xmol

Ta có: nCl2=xmolnO2=netrao  ñoåi2nCl24=0,964x2x4=0,241,5xmol

nkhí  ôû  anot=x+0,241,5x=0,240,5xmol

nH2=nkhí  ôû  catot=13.0,240,5x=0,080,05x3mol

Khối lượng catot tăng 18,56 gam: nCu=18,5664=0,29mol

Ta có phương trình: ne  trao  ñoåi=2nCu+2nH20,964x=2.0,29+2.0,080,5x3

Bảo toàn nguyên tốn Cu, Cl: nCuNO32=nCu=0,29molnKCl=2nCl2=2x=0,12mol

m=0,29.188+0,12.74,5=63,46gam


Câu 33:

Thí nghiệm dưới đây mô tả quá trình của phản ứng nhiệt nhôm:

Thí nghiệm dưới đây mô tả quá trình của phản ứng nhiệt nhôm: (ảnh 1)

Cho các phát biểu sau:

  (1) X là Al2O3 nóng chảy và Y là Fe nóng chảy.

  (2) Phần khói trắng bay ra là Al2O3.

  (3) Dải Mg khi đốt được dùng khơi mào phản ứng nhiệt nhôm.

  (4) Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng tỏa nhiệt.

  (5) Phản ứng nhiệt nhôm được sử dụng để điều chế một lượng nhỏ sắt khi hàn đường ray.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

Thí nghiệm trên mô tả phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Fe2O3.

     Hĩnh (1): Đốt dải Mg làm mồi cho phản ứng nhiệt nhôm xảy ra.

     Hình (2): Al khử Fe2O3 tạo ra nhiệt độ > 2000°C, khói trắng là Al2O3.

     Hình (3): Sản phẩm thu được gồm Al2O3 (X) và Fe nóng chảy (Y). Nhiệt lượng do phản ứng tỏa ra làm nỏng chảy kim loại. 

Ta thấy:

     (1) đúng vì phản ứng tạo ra nhiệt độ rất lớn ( > 2000°C) làm cho Al2O3 và Fe đều nóng chảy. Khối lượng riêng của Al2O3 nhỏ hơn của Fe nên Al2O3 ở trên, Fe ở dưới.

     (2), (3), (4) đúng.

     (5) đúng vì hỗn hợp Al và Fe2O3 (hỗn hợp tecmit) dùng để hàn đường ray.

→ Tất cả 5 phát biểu đều đúng,


Câu 34:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,06 mol khí H2 và dung dịch X. Hấp thụ hết 0,128 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối) và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm hai phần bằng nhau:

  - Cho từ từ phần một vào 200 ml dung dịch HCl 0,24M thấy thoát ra 0,03 mol khí CO2.

  - Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,24M vào phần hai, thấy thoát ra 0,024 mol khí CO2.

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Cho từ từ phần một vào dung dịch HCl: nHCl=0,048mol .

Gởi số mol của CO32  HCO3  phản ứng làn lượt là a và b mol.

Phương trình hóa học:  + 2H+CO2 + H2O

  a         2a           a                 mol

 + H+ → CO2 + H2O

   b           b         b                 mol

Ta có hệ phương trình: 2a+b=0,048a+b=0,03a=0,018b=0,012 . Ta thấy: nCO32nHCO3=0,0180,012=32

Gọi số mol của    trong mỗi phần dung dịch Y lần lượt là 3x và 2x mol. Cho từ từ dung dịch HCl vào phần hai:

Phương trình hóa học:

CO32 + H+ → HCO3

  3x       3x          3x               mol

HCO3 + H+ → CO2 + H2O

    5x    0,024    0,024            mol

Ta có: 3x+0,024=0,048x=0,008

→ Dung dịch Y chứa CO32  (0,048 mol) và HCO3  (0,032 mol).

Bảo toàn điện tích cho dung dịch Y: nNa+=2nCO32+nHCO3=2.0,048+0,032=0,128mol

Bảo toàn nguyên tố C: nBaCO3=nCO2nCO32nHCO3=0,1280,0480,032=0,048mol

→ Quy đổi hỗn hợp ban đầu gồm Na (0,128 mol); Ba (0,048 mol) và O.

Bảo toàn elẹctron cho quá trình hòa tan hỗn hợp vào nước: 2nO+2nH2=nNa+2nBa

nO=0,128+2.0,0482.0,062=0,052mol

m=0,128.23+0,048.137+0,052.16=10,352gam


Câu 35:

Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ấm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Y là Gly-Gly; Z là C2H5NH3NO3.

Cho E tác dụng với hỗn hợp dung dịch NaOH và KOH thu được 4 muối (trong đó có 2 muối natri và 2 muối kali) → Chỉ có 2 gốc axit → X là Gly.

nNaOH=0,3molnKOH=0,2mol

Khí T là C2H5NH2.

nC2H5NH2=nT=0,2molnNO3=nZ=nT=0,2mol

Muối gồm Na+ (0,3 mol); K+ (0,2 mol);  (0,2 mol) và NH2CH2COO

Bảo toàn điện tích: nNH2CH2COO=0,3+0,20,2=0,3mol

m=0,3.23+0,2.39+0,2.62+0,3.74=49,3gam


Câu 36:

Hỗn hợp X chứa Mg, Fe3O4 và Cu (trong đó oxi chiếm 16% về khối lượng). Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch chứa 2,1 mol HNO3 (lấy dư 25% so với phản ứng) thu được dung dịch Y và 0,16 mol khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,73m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

nHNO3pu=2,1125%=1,68mol

Sơ đồ phản ứng: Xmgam+HNO31,68  mol+NO0,16  mol+Y3,73gam+H2O

mOX=0,16mgamnOX=0,01mmol

Ta có: nHNO3=2nOX+4nNO+10nNH4+nNH4+=0,1040,002mmol

Bảo toàn nguyên tố H: nH2O=nHNO34nNH4+2=1,6840,1040,002m2=0,632+0,004mmol

Bảo toàn khối lượng: m+1,68.3=0,16.30+3,73m+0,632+0,004m18m=32gam


Câu 37:

Hòa tan hoàn toàn 18,56 gam hỗn hợp gồm CuO, MgO và Al2O3 trong 400 ml dung dịch chứa H2SO4 0,4M và HCl 1,5M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch NaOH 1M được biểu diễn theo đề thị sau:

Hòa tan hoàn toàn 18,56 gam hỗn hợp gồm CuO, MgO và Al2O3 (ảnh 1)

Nếu cho từ từ dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và NaOH 1,2M vào dung dịch X, đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

nH2SO4=0,16molnHCl=0,6molnH+=0,92mol

Gọi số mol của CuO, MgO và Al2O3 lần lượt là a, b và c mol.

 80a+40b+102c=18,56 (1)

Xét X tác dụng với dung dịch NaOH:

Tạo nNaOH=1,08mol , kết tủa thu được gồm Cu(OH)2 và Mg(OH)2; Al(OH)3 đã đạt cực đại và bị hòa tan hết.

        a+b=0,18 (2)

Ta có: nNaOH=nH+du+2nCu2++2nMg2++4nAl3+

0,922a+b+3c+2a+2b+4.2c=1,08c=0,08 (3)    

Từ (1), (2) và (3) suy ra: a=0,08 ;b=0,1 c=0,08

→ Dung dịch X gồm Cu2+ (0,08 mol); Mg2+ (0,1 mol); Al3+ (0,16 mol); H+ dư (0,08 mol);  SO42(0,16 mol) và Cl (0,6 mol).

Xét X tác dụng với Ba(OH)2 và NaOH:

TH 1: Al(OH)3 kết tủa cực đại.

Gọi số mol Ba(OH)2 và NaOH phản ứng lần lượt là x và 6x mol.

Ta có: nOH=2nSO42+nCl2x+6x=0,92x=0,115mol

Ta thấy: nBa2+<nSO42nBaSO4=nBa2+=0,115mol

Kết tủa gồm Cu(OH)2 (0,08 mol); Mg(OH)2 (0,1 mol); Al(OH)3 (0,16 mol) và BaSO4 (0,115 mol).

mkeát  tuûa=0,08.98+0,1.58+0,16.78+0,115.233=52,915gam  

TH 2: BaSO4 kết tủa cực đại.

nBaOH2=nBaSO4=nSO42=0,16molnNaOH=0,16.6=0,96mol

Ta có: nOH=1,28mol>1,08 Al(OH)3 đã bị hòa tan hết

Kết tủa gồm Cu(OH)2 (0,08 mol); Mg(OH)2 (0,1 mol) và BaSO4 (0,16 mol).

mkết ta=0,08.98+0,1.58+0,16.233=50,92gam

Nhận xét: mkết taTH2<mkết taTH1  Loại TH2.

→ m gam chất rắn khan gồm CuO, MgO, Al2O3 và BaSO4.

Do số mol Cu, Mg, AI được bảo toàn nên mCuO+mMgO+mAl2O3=18,56gam

m=18,56+0,115.233=45,355gam

Chú ý: Đề bài hỏi tại thời điểm kết tủa thu được là lớn nhất, nếu đem nung két tủa đó thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. Tránh nhầm lẫn với:

Trường hợp tìm giá trị lớn nhất của m → Chọn nhầm đáp án D.

Trường hợp tìm khối lượng kết tủa lớn nhất → Chọn nhầm đáp án C.


Câu 38:

Trong bình kín không có không khí chứa 18,40 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCO3, Fe(NO3)2, FeS và Fe (trong đó oxi chiếm 15,65% về khối lượng). Nung bình ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm ba khí có tỉ khối hơi so với He bằng a. Hòa tan hết rắn Y trong 91,00 gam dung dịch H2SO4 84%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch T và 0,40 mol khí SO2 (không có sản phẩm khử khác). Cho 740 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch T, thu được 23,54 gam kết tủa duy nhất. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong hỗn hợp X: nOX=18,4.15,65%16=0,18mol

Hỗn hợp khí Z (0,08 mol) gồm CO2, NO2 và SO2.

nOZ=2.0,08=0,16mol

Quy đổi hỗn hợp Y gồm Fe (a mol), S (b mol) và O 0,180,16=0,02mol .

Ta có: nH2SO4=91.84%98=0,78mol nNaOH=0,74mol

Ta có quá trình: XFeCO3FeNO32FeSFeYFeamolO0,02molSbmolH2SO40,78molFe2SO430,5amolH2SO40,4molNaOH0,74mol23,54gamSO20,4molZCO2NO2SO2

Ta có: m=mFeOH3nFeOH3=0,22mol

nNaOH=3nFeOH3=0,66mol

nNaOHpö  vôùi  H2SO4  döT=0,740,66=0,08mol

nH2SO4döT=12nNaOH=0,04mol

nH2SO4pö  vôùi  Y=0,780,04=0,74mol

Bảo toàn nguyên tố S:      b+0,78=3.0,5a+0,04+0,41,5a+b=0,34 (*)

Bảo toàn electron: 3a+6b=0,02.2+0,4.23a+6b=0,84 (**)

Từ (*) và (**) suy ra: a=0,24 b=0,02

mY=0,24.56+0,02.32+0,02.16=14,4gam

Bảo toàn khối lượng: mZ=mXmY=18,414,4=4gam

MZ=40,08=50dZ/He=12,5


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức (có hai liên kết  trong phân tử, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2, thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hòa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là

Xem đáp án

Đáp án D

Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X:

X gồm C2H4O2 (a mol); C4H6O4 (b mol) và  CnH2n2O2(c mol).

  a+b+c=0,5 (*)   

Bảo toàn nguyên tố O: nOX=2.1,3+1,12.1,25=1,2mol

 2a+4b+2c=1,2 (**)

Ta có:   nCO2nH2O=k1nhc=0,2molb+c=0,2 (***)

Từ (*), (**) và (***) suy ra: a=0,3; b=0,1; c=0,1

Bảo toàn nguyên tố C: nCO2=2a+4b+nc=1,3mol2.0,3+4.0,1+0,1n=1,3n=3 .

Vậy Y là HCOOCH = CH2.

Nếu cho 0,5 mol X tác dụng với NaOH thu được dung dịch Z gồm HCOONa (0,4 mol) và CH3CHO (0,1 mol).

nAg=2.0,4+2.0,1=1mol

Vậy nếu cho 0,3 mol X tác dụng với NaOH thu được dung dịch Z, cho toàn bộ dung dịch Z tác dụng

với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì nAg=15.3=0,6mol

mAg=0,6.108=64,8gam


Câu 40:

Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p-HO – C6H4CH2OH (số mol p-HO – C6H4CH2OH bằng tổng số mol của axit acrylic và axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với 58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn và phần hơi có chứa chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X cần 37,84256 lít O2 (đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án A

Nhận xét: tripanmitin, tristearin có k = 3

axit acrylic, axit oxalic có k = 2

p-HO – C6H4CH2OH có k = 4

Nhưng số mol p-HO – C6H4CH2OH bằng tổng so mol của axit acrylic và axit oxalic nên k¯=3

Đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X: nO2=1,6894mol nH2O=1,0044mol

Ta có: nCO2nH2O=k¯1nXnCO2=1,4588mol

Bảo toàn khối lượng: mX=mCO2+mH2OmO2=28,2056gam

Bảo toàn nguyên tố O: nOX=2nCO2+nH2O2nO2=0,5432mol

Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH: nNaOH=0,585mol nH2O=1,95mol

Ta có: nX=2.0,2272=0,4544molnOX=2.0,5432=1,0864mol

Đặt số mol của chất béo, axit acrylic, axit oxalic, p-HO – C6H4CH2OH lần lượt là a, b, c, b + c mol.   a+b+c+b+c=0,45446a+2b+4c+2b+c=1,0864a+2b+2c=0,45446a+4b+6c=1,0864 (*)      

Phần hơi sau phản ứng chứa C3H5(OH)3 (a mol) và H2O b+2c+b+c+1,95=2b+3c+1,95mol .

Ta có:         92a92a+18.2b+3c+1,95=0,02916 (**)

Từ (*) và (**) suy ra: a=0,0144 ;b=0,16 c=0,06

mhôi=0,0144.92:2,916%=45,432gam

Bảo toàn khối lượng: m=mX+mddNaOHmhôi=56,4112+58,545,432=69,4792gam


Bắt đầu thi ngay