Bộ 25 đề thi thử THPT Hóa học có lời giải năm 2022 (Đề 4)
-
3601 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn. X là kim loại nào sau đây?
Đáp án A
Câu 6:
Đáp án A
Câu 9:
Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
Đáp án D
Vinyl axatat: có công thức phân tử của C4H6O2.
Propyl axetat: CH3COOC3H7 có công thức phân tử là C5H10O2.
Phenyl axetat: CH3COOC6H5 có công thức phân tử C8H8O2.
Etyl axetat: CH3COOC2H5 có công thức phân tử C4H8O2.
Câu 10:
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Đáp án A
Theo quy tắc thì Fe phản ứng được với dung dịch CuSO4.
Câu 11:
Este nào sau đây phản ứng với dung dịch KOH theo tỉ lệ tương ứng là 1 : 2 là
Đáp án C
Este đơn chức mà phản ứng với dung dịch kiềm theo tỉ lệ 1 : 2 thì chỉ có thể là este của phenol, công thức phân tử có dạng RCOOC6H4R’.
Trong các đáp án chỉ có phenyl axetat thỏa mãn (CH3COOC6H5).
Câu 12:
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là
Đáp án A
Xét phương trình ion rút gọn của các đáp án:
A.
B.
C.
D.
Vậy đáp án A thỏa mãn phương trình ion rút gọn là
Câu 14:
Đáp án D
Nhớ nhanh:
Do Cu không phản ứng được với dung dịch HCl nên chất rắn không tan là Cu:
Câu 15:
Đáp án B
Phương trình hóa học:
(metyl acrylat)
Trùng hợp X thu được polime tương ứng là poli(metyl acrylat).
Câu 16:
Cho các chất sau: amoniac (1), metylamin (2), anilin (3), đimetylamin (4). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là:
Đáp án D
Tổng quát: Amin thơm bậc hai < Amin thơm bậc một < NH3 < Amin no bậc một < Amin no bậc hai.
Tính bazơ tăng dần: Anilin (3) < amoniac (1) < metylamin (2) < đimetylamin (4).
Câu 17:
Câu 18:
Đáp án A
X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh X là tinh bột.
Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, của cải đường và hoa thốt nốt => Y là saccarozơ.
Câu 19:
Cho các chất sau: Fe(OH)3, Fe3O4, FeSO4, Fe(NO3)2. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là
Đáp án C
Các chất tác dụng được với dung dịch HCl là Fe(OH)3, Fe3O4, Fe(NO3)2.
Chú ý: Fe(NO3)2 phản ứng được với HCl là do phản ứng trong dung dịch chứa H+ và
Câu 20:
Một peptit X mạch hở khi thủy phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là
Đáp án A
Số nguyên tử
Một peptit X mạch hở khi thủy phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin nên công thức phân tử có dạng: hay hay
Ta có:
Vậy số nguyên tử
Câu 21:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(a) (b)
Biết rằng X1, X2, X3 là các hợp chất của natri. Chất X2 là
Đáp án A
Phương trình hóa học:
(a)
(b)
Câu 22:
Đáp án D
X không tạo kết tủa với dung dịch Loại A và B.
Khi X phản ứng với NaOH tạo ra khí mùi khai, khi phản ứng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím nên X chỉ có thể là NH4HSO3.
(SO2 làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4)
Câu 23:
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và Fe3O4, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại có trong Y là
Đáp án D
Khí CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa nên khi dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và Fe3O4, nung nóng thì có CuO và Fe3O4 phản ứng tạo kim loại Cu và Fe.
=> Hỗn hợp rắn Y gồm: MgO, Al2O3, Cu, Fe.
Câu 24:
Trong trà xanh, chất oxi hóa được tìm thất là catechin, có khả năng trung hòa các gốc tự do gây bệnh, làm giảm huyết, cholesterol… Catechin có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 62,07%; 4,83%; 33,10%. Công thức phân tử của catechin là
Đáp án B
Gọi công thức đơn giản nhất hay công thức phân tử của catechin là
Ta có:
Công thức phân tử của catechin là C15H14O6.
Câu 25:
Trong trà xanh, chất oxi hóa được tìm thất là catechin, có khả năng trung hòa các gốc tự do gây bệnh, làm giảm huyết, cholesterol… Catechin có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 62,07%; 4,83%; 33,10%. Công thức phân tử của catechin là
Đáp án B
Gọi công thức đơn giản nhất hay công thức phân tử của catechin là
Ta có:
Công thức phân tử của catechin là C15H14O6.
Câu 26:
Trong trà xanh, chất oxi hóa được tìm thất là catechin, có khả năng trung hòa các gốc tự do gây bệnh, làm giảm huyết, cholesterol… Catechin có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 62,07%; 4,83%; 33,10%. Công thức phân tử của catechin là
Đáp án B
Gọi công thức đơn giản nhất hay công thức phân tử của catechin là
Ta có:
Công thức phân tử của catechin là C15H14O6.
Câu 27:
Đáp án A
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa NaHCO3 và Na2CO3 ta có thứ tự phản ứng:
(1)
(2)
Từ , xảy ra phương trình (1):
Từ , xảy ra phương trình (2):
Bảo toàn nguyên tố C:
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(a) Để một miếng gang (hợp kim sắt – cacbon) ngoài không khí ẩm, sẽ xảy ra sự ăn mòn điện hóa.
(b) Kim loại cứng nhất là W (vonfram).
(c) Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối.
(d) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự oxi hóa ion Na+.
(e) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (a), (c), (e).
(b) sai vì kim loạicứng nhất là Cr (crom).
(d) sai vì khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự khử ion
Câu 29:
Cho phát biểu sau:
(a) Dung dịch glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(b) Đốt cháy hoàn toàn este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(c) Dung dịch axit glutamic có pH > 7
(d) Gly-Ala là một đipeptit có phản ứng màu biure.
(e) Các loại tơ nilon-6,6, tơ nilon-7, tơ nitron đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu sai là
Đáp án D
Phát biểu đúng là (a).
(b) sai vì đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở mới thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(c) sai vì dung dịch axit glutamic có tính axit nên có
(d) sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure.
(e) sai vì tơ nitron tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp.
Chú ý: Từ tripeptit trở đi mới có phản ứng màu biure.
Câu 30:
Khi xà phòng hóa hoàn toàn 5,45 gam X có công thức phân tử C9H14O6 đã dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,0M thu được ancol no Y và muối của một axit hữu cơ. Để trung hòa lượng NaOH dư sau phản ứng phải dùng hết 50 ml dung dịch HCl 0,5 M. Biết rằng 23 gam ancol Y khi hóa rơi có thể tích bằng thể tích của 8 gam O2 (trong cùng điều kiện). Công thức của X là
Đáp án D
Trung hòa lượng NaOH dư:
23,00 gam ancol Y khi hóa hơi có thể tích bằng thể tích của 8,00 gam O2:
Ta thấy: và là C3H5(OH)3.
Công thức cấu tạo của X là (CH3COO)3C3H5.
Câu 31:
Đáp án C
Khí thoát ra khỏi bình gồm C3H8 (a mol) và H2 (b mol).
Ta có hệ phương trình:
Bảo toàn khối lượng:
Đốt cháy Y:
X gồm (x mol) và H2 (y mol).
Bảo toàn nguyên tố H:
Từ (*), (**) và (***) suy ra:
=> Độ bất bão hòa
Bảo toàn liên kết
Câu 32:
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,100 mol Ba(OH)2; 0,255 mol KOH và 0,200 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2. Giá trị của V là
Đáp án A
Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2:
Ta thấy: nên trong dung dịch X chứa cả (a mol) và (b mol).
Phương trình hóa học:
mol
mol
Ta có hệ phương trình:
Dung dịch X chứa (0,255 mol); (0,2 mol); (3x mol); (2x mol).
Bảo toàn điện tích:
Kết tủa Y là BaCO3:
Bảo toàn nguyên tố C:
lít
Câu 33:
Đáp án D
Pentapeptit X có 6 nguyên tử O nên ta có:
Ta có:
X là (Val)5 với
Ta có:
Bảo toàn gốc Val:
gam
Câu 34:
Cho các bước ở thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
(2) Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
(3) Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng.
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án C
A đúng vì anilin không làm quỳ tím đổi màu.
B đúng vì anilin có tính bazơ nên tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch muối:
C sai vì muối vừa thu được ở bước (2) có phản ứng với dung dịch NaOH thu được anilin hầu như không tan trong nước nên lại vẩn đục:
D đúng vì anilin hầu như không tan trong nước, tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.
Câu 35:
Đáp án B
Dựa vào dữ kiện đề bài, biện luận suy ra:
Y là CH2 = CHCOONH3CH(CH3)COOCH3
Z là CH3NH3OOCH2COONH3C2H5
G gồm CH2 = CHCOONa (0,2 mol); H2NCH(CH3)COONa (0,2 mol) và CH2(COONa)2 (0,1 mol).
Muối có phân tử khối nhỏ nhất là
Câu 36:
Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 trong khí trơ, thu được hỗn hợp X rồi chia thành hai phần không bằng nhau. Cho phần một vào dung dịch NaOH dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn lại chất rắn không tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần một. Hòa tan hết phần hai vào dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án D
Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe và Al dư hoặc Fe2O3 dư.
Cho phần một vào dung dịch NaOH thu được:
Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe và Al dư:
Gọi số mol Al2O3 và Fe trong phần một lần lượt là x và 2x mol.
Ta có:
Phần một gồm Al dư
Xét phần hai gồm Al dư vào dung dịch HCl dư.
Ta có:
Ta có:
Câu 37:
Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả quá trình điện phân được ghi theo bảng sau:
Thời gian |
Catot |
Anot |
t giây |
Khối lượng tăng 10,24 gam |
2,24 lít khí (đktc) |
2t giây |
Khối lượng tăng 15,36 gam |
V lít hỗn hợp khí (đktc) |
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án C
Thời gian t giây:
Gọi số mol Cl2 và O2 thu được ở anot lần lượt là a và b mol
Ta có:
Bảo toàn electron:
Từ (*) và (**) suy ra:
Thời gian 2t giây:
Ở anot thu được khí Cl2 (0,04 mol) và O2.
A, B sai.
Ở catot:
Ta có:
Câu 38:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án B
Ta có quá trình:
Bảo toàn nguyên tố H:
Bảo toàn khối lượng:
Ta có:
Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH thu được dung dịch chứa Na+ (0,44 mol); K+ (0,32 mol); (0,32 mol); trong đó:
Bảo toàn nguyên tố N:
Phần trăm khối lượng của trong X:
Câu 39:
X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức. Y, Z là hai ancol đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,70 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặt khác, đun nóng 5,70 gam hỗn hợp E trên cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa hai ancol Y, Z có khối lượng 4,10 gam. Phần trăm khối lượng X có trong E là
Đáp án B
Khi đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH thu được phần hơi chứa hai ancol Y, Z nên X là este được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol là Y hoặc Z.
Quy đổi E thành hỗn hợp gồm R(COOH)2 (a mol), R’OH (b mol) và H2O ( mol)
Đun nóng 5,70 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH:
Ta có:
E gồm R(COOH)2 (0,02 mol), R’OH (b mol) và H2O
Đốt cháy hoàn toàn 5,70 gam hỗn hợp E:
Bảo toàn khối lượng:
Bảo toàn khối lượng O:
Lại có khối lượng hai ancol là 4,1 gam:
Hai ancol Y và Z là C2H5OH (x mol) và C3H7OH (y mol).
Ta có hệ phương trình:
Ta có:
X chỉ có thể là C2H5OOCCH = CHCOOC2H5 (0,02 mol).
Phần trăm khối lượng X có trong E:
Câu 40:
Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn G và hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ G trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối hơi của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
Đáp án B
Hỗn hợp M có:
Hỗn hợp khí X gồm CO (x mol) và CO2 (y mol).
Bảo toàn nguyên tố C:
Ta có:
Từ (*) và (**) suy ra:
Hòa tan hết toàn bộ G trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng:
Ta có quá trình:
Hỗn hợp khí Z gồm NO (a mol) và N2O (b mol).
Ta có:
Từ (***) và (****) suy ra:
Ta có: