Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết (đề số 1)

  • 2136 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đun nóng 6,12 gam phenyl axetat với dung dịch NaOH dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 

CH3COOC6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O


Câu 2:

Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cr là kim loại cứng nhất, độ cứng của Cr bằng 9/10 so với kim cương


Câu 3:

Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

CH3NH2 có nhóm metyl đẩy electron  Làm tăng tính bazơ.

C6H5NH2 có nhóm phenyl hút electron  Làm giảm tính bazơ.


Câu 5:

Cho các chất sau: triolein, glucozơ, alanylalanin, saccarozơ, xenlulozơ, glyxin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Có 4 chất bị thủy phân trong môi trường axit là triolein, alanylalanin, sacacrozơ, xenlulozơ


Câu 6:

Cho các dung dịch sau: Na2CO3 (1); NaHSO4 (2); AgNO3 (3); NaOH (4). Số dung dịch phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cả 4 dung dịch đều phản ứng với Fe(NO3)2, các phương trình tương ứng là:


Câu 7:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Fe(NO3)2 thì có thể phản ứng nhưng Fe(NO3)3 thì không


Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn họp X gồm glyxin, alanin và etyl aminoaxetat bằng lượng oxi vừa đủ, thu được N2; 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cách 1: Quy về công thức phân tử chung là 

 

Cách 2: Quy đổi về glyxin và những nhóm CH2


Câu 10:

Cho dung dịch Al2(SO4)3 dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, NH3, H2SO4. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Có 4 trường hợp là: Al2(SO4)3 + NaOH → Al(OH)3; Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 → Al(OH)3 + BaSO4; Al2(SO4)3 + BaCl2 → BaSO4 và Al2(SO4)3 + NH3 → Al(OH)3.

Chủ yếu quên BaCl2 cũng tạo BaSO4


Câu 12:

Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương pháp thủy luyện thường dùng cho kim loại trung bình  Cu


Câu 13:

Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử tơ nilon–6 là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nilon–6 có công thức: [NH–(CH2)6–NH–CO–[CH2]4–CO]n

Xét trên 1 mắt xích .


Câu 15:

Nhận đỉnh nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nước tự nhiên bao gồm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu


Câu 16:

Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cl2 có tính oxi hóa rất mạnh nên muối sắt sinh ra là muối sắt (III): 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3


Câu 18:

Cho dãy các chất: tinh bột, triolein, glyxin, saccarozơ, anilin, tripanmitin, đimetyl oxalat, axit glutamic. Số chất trong dãy là chất rắn ở điều kiện thường là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Có 5 chất rắn ở điều kiện thường gồm: tinh bột, glyxin, saccarozơ, tripanmitin, axit glutamic


Câu 19:

Chất nào sau đây khi thủy phân không tạo ra glucozơ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Thủy phân chất béo thu được axit béo (môi trường axit) hoặc muối của axit béo (môi trường bazơ) và glixerol


Câu 20:

Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Điều kiện để có phản ứng trùng ngưng là các monome tham gia phản ứng phải có ít nhất hai nhóm chức hoặc hai nguyên tử linh động có thể tách ra.

Ở đây buta–l,3–đien và stiren chỉ có thể qua phản ứng trùng hợp nhờ các liên kết π C = C 


Câu 21:

Để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường khi tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phải chọn chất có khả năng phản ứng với Cl2 tạo muối, để khí này không thoát ra ngoài môi trường. Chất phù hợp ở đây là Ca(OH)2 một bazơ:

 

2Ca(OH)2 + 2Cl2  2H2O + CaCl2 + Ca(ClO2)2, cả CaCl và Ca(ClO2)2 đều là các muối ở thể rắn không thoát ra mà cũng ít độc hơn nhiều so với Cl2.


Câu 22:

Thủy phân hoàn toàn 8,0 gam este X đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 8,64 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nhận thấy khối lượng muối tăng nhóm COOR thay bằng  

 R chỉ có thể là CH3

 

 Este X phải là C3H5COOCH3, các CTCT có thể có gồm:

H2C=CH–CH2–COO–CH3, CH3–CH=CH–COO–CH3, H2C=C(CH3)–COOCH3

 

Lưu ý: Đề bài hỏi đồng phân cấu tạo  Không kể đồng phân hình học.


Câu 23:

Tất cả các ion trong dãy nào dưới đây đều gây ô nhiễm nguồn nước?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

NaCl là thành phần chính của muối ăn, không thể nào Na+ và Cl là ion độc, gây ô nhiễm môi trường được  Loại đáp án A và D.

Thành phần của nước cứng tạm thời có HCO3- ngoài một số tác hại nó gây ra cho các vật dụng thì không độc, vẫn uống được bình thường  Loại đáp án C


Câu 24:

Cho sơ đồ phản ứng: X+NaOHloãng dưY+NaOH+Br2Z+H2SO4T

Biết rằng X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương trình phản ứng của sơ đồ:

CrCl3 (X) + 4NaOH dư  2H2O + 3NaCl + NaCrO2 (Y)

2NaCrO2 (Y) + 3Br2 + 8NaOH  4H2O + 2Na2CrO4 (Z) + 6NaBr

H2SO4 + 2Na2CrO4 (Z)  H2O + Na2SO4 + Na2Cr2O7 (T)


Câu 25:

Cacbohiđrat nào sau đây là đisaccarit? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Glucozơ là monosaccarit, xenlulozơ và amilozơ là polisaccarit, saccarozơ 


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây không chính xác?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Với 3 loại α–amino axit có thể tạo ra tối đa 27 tripeptit, ví dụ với 3 loại A, B, C, có thể có

Peptit chứa 1 loại α–amino axit AAA, BBB, CCC

Peptit chứa 2 loại α–amino axit  ABB, BAB, BBA, ACC, CAC, CCA, BAA, ABA, AAB, BCC,

CBC, CCB, CAA, ACA, AAC, CBB, BCB, BBC

Peptit chứa 3 loại α–amino axit  ABC, CBA, ACB, BCA, BAC, CAB

Hoặc có thể dùng tổ hợp: 3.3.3 = 27


Câu 28:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư;      (4) Dần khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;

(5) Nhiệt phân AgNO3;                                                           (6) Điện phân dung dịch FeCl3.

 

Số thí nghiệm có thể thu được kim loại là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(1)   Vì Fe3+ dư nên sau cùng Fe cũng bị hòa tan tạo Fe2+

(2)  Cl2 tác dụng với dung dịch FeCl2 tạo muối FeCl3, không có kim loại được sinh ra

(3)  Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa là Cu(OH)2

(4) Thu được Cu: H2 + CuO to Cu + H2O

(5) Thu được Ag: 2AgNO3 to 2Ag + 2NO2 + O2

 

(6)  FeCl3 điện phân ở catot theo từng mức Fe3+ xuống Fe2+ rồi sau đó đến H+ thành H2 cuối cùng thì Fe2+ cho ra Fe, tùy vào thời gian điện phân  Vẫn có thể tạo thành kim loại.


Câu 31:

Cho các nhận định sau:

(1) Isoamyl fomat có mùi chuối chín;

(2) Đun nóng chất béo trong môi trường axit, thu được glixerol và xà phòng;

(3)  Tristearin có công thức phân từ là C57H110O6;

(4) Có thể chuyển hóa chất béo rắn thành chất béo lỏng bằng phản ứng hiđro hóa;

(5) Triolein có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn tripanmitin.

 

Số nhận định đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Có 2 nhân định đúng là (3) và (5)

(1) sai vì isoamyl axetat mới có mùi chuối chín

(2)  sai vì thủy phân trong bazơ mới có xà phòng, còn trong axit thì thu được axit béo

(4)  sai vì phản ứng hiđro hóa là để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn.

(5) đúng vì ở nhiệt độ thường (25°C) thì triolein ở thể lỏng  Nhiệt độ nóng chảy < 25°C còn tripanmitin ở thể rắn  Nhiệt độ nóng chảy > 25°C


Câu 32:

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo sơ đồ phản ứng: X + 2NaOH to Y + Z + H2O. Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

X(k = 2) có 4 nguyên tử oxi và phản ứng với NaOH tỉ lệ 1: 2  X no và có 2 nhóm –COO–

X có tạo H2O với số mol bằng với nX  X có 1 nhóm COOH và 1 nhóm COOR

 X phải là HOOC–COOCH3  Loại đáp án A và B

Từ X  Y là (COONa)2 và Z là CH3OH  Loại đáp án D vì Z chỉ có số C<2  Không thể tạo anken mà tách nước tạo ete


Câu 34:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp R gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước, thu được 2a mol H2 và dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị bên. Khối lượng hỗn hợp R đã dùng gần nhất với

 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Hòa tan R vào nước không thu được kết tủ, đồng thời có 2 đoạn kết tủa tăng khác nhau

 X gồm Ba(OH)2 (x mol) và Ba[Al(OH)4]2 (y mol)

Số mol kết tủa đạt tối đa là 0,28 


Câu 37:

Hai este A và B đều đơn chức, mạch hở, là đồng phân của nhau (trong cấu trúc phân tử có số liên kết π là 2). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm A và B trong 0,7 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi là 1. Thủy phân m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn thu được 9,46 gam hỗn hợp Y gồm hai muối của 2 axit hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z gồm hai hợp chất hữu cơ. Kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các este trong X đều đơn chức, mạch hở và có số liên kết π là 2  CTPT chung là 


Câu 39:

Cho 49,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,88 mol H2SO4 (loãng), sau phản ứng chỉ thu được khí NO và dung dịch Y. Dung dịch Y thu được có thể hòa tan tối đa 0,42 mol Fe hoặc hòa tan tối đa 0,38 mol Cu, đều có tạo khí NO và dung dịch sau phản ứng không có ion NO3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO  Còn dư H+NO3- trong Y

 

 Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+NO3- và SO2-

Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu 

 


Bắt đầu thi ngay