Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết (Đề số 9)

  • 2128 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Monome dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ (plexiglas) l

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 

Plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat).


Câu 2:

Một mẫu nước cứng chứa các ion sau: Mg2+, Ca2+, Cl- và SO42−. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Na3PO4 và Na2CO3 có thể làm mềm mọi loại nước cứng


Câu 3:

Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt metyl axetat và etyl acrylat?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Etyl acrylat có 1 liên kết πC=C còn metyl axetat không có liên kết πC=C nào

 Cách tốt nhất là dùng nước brom, chỉ có etyl acrylat có thể làm mất màu


Câu 4:

Tripanmitin có công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Axit panmitic là C15H31COOH  Tripanmitin là (C15H31COO)3C3H5


Câu 5:

Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

nH2 = 0,15  nOH- = 0,3 mà nAl3+ = 0,2.0,4 = 0,08 > 0,3/4 Al chỉ mới tan 1 phần

Ta có 4nAl(OH)4- + 3nAl(OH)3 = 0,3 mà nAl(OH)4- + nAl(OH)3 = 0,08

 nAl(OH)3 .


Câu 6:

Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

nH2 = 0,15  nOH- = 0,3 mà nAl3+ = 0,2.0,4 = 0,08 > 0,3/4 Al chỉ mới tan 1 phần

Ta có 4nAl(OH)4- + 3nAl(OH)3 = 0,3 mà nAl(OH)4- + nAl(OH)3 = 0,08

 nAl(OH)3 .


Câu 7:

Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt glucozơ và fructozơ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

 

Fructozơ không có nhóm -CHO như glucozơ và Br2/H2O tạo môi trường axit  Fructozơ không thể chuyển thành glucozơ được  Chỉ có glucozơ là làm mất màu nước brom.


Câu 8:

Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 

Đáp án C sai vì Cu hoạt động yếu hơn Fe  Không thể khử Fe3+ thành Fe mà chỉ đến mức Fe2+.


Câu 9:

So sánh tính bazơ nào sau đây là đúng? (C6H5- là gốc phenyl)

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phenyl là gốc hút electron  Giảm điện tích âm trên N  Giảm tính bazo so với NH3

Etyl và metyl đều là gốc đẩy electron  Tăng điện tích âm trên N  Tăng tính bazơ so với NH3

Etyl đẩy electron nhiều hơn metyl  Tính bazơ của C2H5NH2 cao hơn CH3NH2

Sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazo là C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2

 

 Loại các đáp án A, B, C.


Câu 11:

Đun nóng 270 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 64,8 gam bạc. Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

 

nAg = 64,8/108 = 0,6  nGlucozo = 0,6/2 = 0,3 

C% = 0.3.180/270 = 20% 


Câu 13:

Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hoặc các trường hợp đốt than trong phòng kín, thường bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong, hiện tượng này gọi là ngộ độc khí than. Chất gây nên hiện tượng ngộ độc khí than là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ban đầu than cháy mạnh và sinh ra CO2 theo phương trình C + O2 to CO2

Trong phòng kín, lượng O2 giảm rất nhanh và CO2 tạo thành sẽ oxi hóa C dư tạo CO

CO2 + C to 2CO, chính CO này mới là khí độc


Câu 14:

Đun nóng hỗn hợp gồm 5,44 gam phenyl axetat và 18,0 gam benzyl axetat với 400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 

nCH3COOC6H5 = 5,44/136 = 0,04 và nCH3COOCH2C6H5 = 18/150 = 0,12

 nKOH phản ứng tối đa = 0,04.2 + 0,12 = 0,2 < 0,4  nKOH dư = 0,4 - 0,2 = 0,2

 

 Chất rắn khan gồm 0,2 mol KOH, 0,16 mol CH3COOK và 0,04 mol C6H5OK

Vậy 


Câu 15:

Để bảo quản các kim loại kiềm cần

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Kim loại kiềm phản ứng mạnh với các hợp chất chứa hiđro linh động như nước, cồn,… hay các khí có thể oxi hóa các kim loại mạnh như O2, N2

 

Phải ngâm chúng trong dầu hỏa để ngăn cách bề mặt Na tiếp xúc với không khí.


Câu 16:

Điểm giống nhau về cấu tạo giữa tinh bột và xenlulozơ là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 

Tinh bột và xenlulozơ đều tạo thành từ glucozơ chỉ khác nhau ở cấu tạo gốc glucozơ này là α hay β dẫn đến khác nhau về liên kết glicozit.


Câu 17:

Cặp dung dịch nào sau đây không xảy ra phản ứng với nhau?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 

Đáp án C không phản ứng vì Cu2+ đã đạt số oxi hóa tối đa.


Câu 18:

Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đáp án A sai vì tính khử từ Li đến Cs phải tăng dần vì tính kim loại tăng dần

 

Đáp án C sai vì quặng chứa nhiều hàm lượng Fe nhất là manhetit (Fe3O4).


Câu 19:

Chất nào dưới đây là monosaccarit?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 

Trong chương trình thi chỉ học 2 monosaccarit là glucozơ và fructozơ.


Câu 22:

Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Alanin+NaOHX+HClY. (X và Y là các chất hữu cơ; HCl dùng dư). Công thức của Y là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Alanin là NH2 – CH(CH3) – COOH  Loại đáp án C vì không phải phần khung giống với Ala

HCl dư  Không còn nhóm -NH2-COONa  Loại đáp án A và D

 

X chính là NH2 – CH(CH3) – COONa.


Câu 23:

Cho hỗn hợp chứa 12,0 gam Cu và 19,2 gam Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng còn lại m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

nCu = 12/64 = 0,1875 và nFe2O3 = 19,2/160 = 0,12  nFe3+ tạo ra = 0,12.2 = 0,24 < 2nCu

 

Vậy 


Câu 26:

Amin nào sau đây là amin bậc II?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 

Amin chỉ có đimetylamin là bậc II còn lại đều là amin bậc I.


Câu 27:

Cho các chất (hay dung dịch) sau: Na, H2, NaOH, NaHCO3, HCl, NaNO3, Br2 và K2CO3. Ở điều kiện thích hợp, số chất (hay dung dịch) phản ứng được với C6H5OH (phenol) là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phenol chứa vòng benzen không no  Có thể phản ứng với H2

Phenol có nhóm OH chứa H linh động  Có thể phản ứng với Na

Nhóm -OH này bị rút electron bởi vòng benzen dẫn đến tính axit tăng cao  Có thể phản ứng với các bazo như NaOH, nấc 1 của K2CO3 nhưng không phản ứng được với NaHCO3

 

Vòng benzen trong phenol được hoạt hóa bởi nhóm -OH  Dễ dàng phản ứng với Br2.


Câu 28:

Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Este no, đơn chức, mạch hở  k = 1  Số H phải gấp đôi C  Loại hết các đáp án A, B, D


Câu 29:

Cho các phát biểu sau:

(1) Phenyl axetat có mùi hoa nhài;

(2) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo rắn thu được chất béo lỏng;

(3) Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm;

(4) Etylamin là chất khí có mùi khai, có khả năng làm hồng dung dịch phenolphtalein;

(5) Tất cả các amino axit đều có tính lưỡng tính;

(6) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.

 

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Có 4 phát biểu đúng là (3), (4), (5) và (6)

(1) Sai vì mùi hoa nhài phải là benzyl axetat

(2) Sai vì chất béo rắn đã no  Không thể bị H2 tạo este mới

(5) đúng vì xét tính lưỡng tính là xét về khả năng cho và nhận H+

 

 Tất cả các amino axit đều có nhóm -NH2 có thể nhận H+ và nhóm -COOH có thể cho H+.


Câu 31:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Điện phân dung dịch NaCl;           (2) Cho bột Al vào dung dịch NaOH dư;

(3) Nung nóng hỗn hợp MgO và Al;  (4) Dẫn khí CO qua ống sứ chứa CuO đun nóng;

(5) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư;      (6) Cho KI vào dung dịch chứa K2Cr2O7 và H2SO4.

 

Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm đơn chất sau phản ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Thí nghiệm (1) dù có màng ngăn hay không cũng có H2 là đơn chất

Thí nghiệm (2) có sinh ra H2 là đơn chất

Thí nghiệm (3) không có phản ứng xảy ra  Không thu được sản phầm nào là đơn chất

Thí nghiệm (4) có Cu vừa bị khử là đơn chất

Thí nghiệm (5) có phản ứng nhưng tạo hợp chất FeCl2

Thí nghiệm (6) có phản ứng oxi hóa I- thành I2 là đơn chất


Câu 32:

Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C3H6O3; X có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

X tác dụng với Na2CO3  X phải có nhóm -COOH  Loại đáp án A và B

X phản ứng với CuO sẽ chuyển nhóm -OH thành anđehit nếu -OH gắn vào cacbon bậc I, hoặc thành xeton nếu -OH gắn vào cacbon bậc II

 

Vì không tráng gương  Hợp chất tạo thành là xeton  X là CH3CH(OH)COOH.


Câu 33:

Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức cần dùng 0,83 mol O2, sản phẩm gồm CO2 và H2O có tổng khối lượng là 42,84 gam. Đun 0,2 mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 8,28 gam ancol etylic và hỗn hợp muối Y gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ số a : b gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Este đơn chức  Cả 2 chất đều có 2 nguyên tử O trong phân tử

nC2H5OH = 8,28/46 = 0,18 < 0,2

 Có 1 este không tạo ancol  Este của phenol

 

 nEste thường = 0,18 và nEste phenol = 0,2 - 0,18 = 0,02 =  nH2O sinh ra

Vì chỉ thu 2 muối  2 este có dạng RCOOC2H5 (0,18 mol) và RCOOC6H4R' (0,02 mol)

A là HCOOK 0,2 mol và B là C2H3C6H4OK 0,02 mol 


Câu 34:

Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

(1) C10H10O4 + NaOH  X1 + X2 + H2O;       (2) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4;

(3) X3 + X4  poli(etylen terephtalat) + H2O.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

X3 hoặc X4 là etilen glicol hoặc axit terephtalic mà axit hóa X1 tạo X3

 X3 là axit terephtalic HOOCC6H4COOH và X4 là etilen glicol HOC2H4OH  Đáp án C đúng

 X1 là NaOOCC6H4COONa  Đốt 1 mol X1 chỉ thu được 7 mol CO2  Đáp án D sai

C10H10O4 phản ứng với NaOH tạo nước  Có 1 đầu là -COOH  C2H5OOCC6H4COOH

 X2 là ancol etylic C2H5OH  Đáp án A và B đúng


Câu 35:

Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 thì thu được dung dịch X và có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được 23,64 gam kết tủa. Mặt khác cho dung dịch CaCl2 dư vào X rồi đun nóng, sau phản ứng thu được 14 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cho BaCl2 dư vào X chỉ có ion CO32− bị kết tủa nCO32− = 23,64/197 = 0,12

Khi đun nóng: 2HCO3- to CO32− + CO2 + H2O

 Trong X có nCO32− + 0,5nHCO3- = 14/100 = 0,14  nHCO3- = (0,14 - 0,12).2 = 0,04

BTNT.C  

Dung dịch X chứa Na+, CO32−, HCO3-; BTĐT  nNa+ = 0,12.2 + 0,04 = 0,28

nNa ban đầu

BTNT.Na  nNa2O = (0,28 - 0,1 -0,16)/2 = 0,01

 

Vậy m = 0,1.23 + 0,01.62 = 2,92

.


Câu 36:

Đun nóng 56,08 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở với 480 ml dung dịch NaOH 1,5M vừa đủ thu được 82,72 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần dùng x mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của x gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án B

nNaOH = 0,72; BTKL

 0,12 mol X có thể quy đổi về 0,72 mol C2H3NO + CH2 + 0,12 mol H2O

 nCH2

 Đốt cháy 0,12 mol X thì cần nO2 = (0,72.4,5+0,9.3)/2 = 3

 Để đốt cháy 0,09 mol X thì cần nO2 = 0,09.3/0,12 = 2,25.


Câu 38:

Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa FeCl3 và HCl (tỉ lệ số mol 3 : 1), sau phản ứng, thu được dung dịch X chứa 4 chất tan trong đó có 3 chất tan có cùng nồng độ mol. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện là 9,65A đến khi khối lượng dung dịch giảm 23,38 gam thì dừng lại. Thời gian điện phân là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trong X có CuCl2, FeCl2, FeCl3 và HCl với nCuCl2 = 7,68/64 = 0,12 (BTNT.Cu)

Theo phương trình phản ứng: Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2  nFeCl2

= 0,12 . 2 = 0,24

Trường hợp 1: Trong X có nFeCl3 = nHCl = nCuCl2 = 0,12 và nFeCl2 = 0,24

 nFeCl3 ban đầu 12 + 0,24 = 0,36 = 3nHCl  Thỏa đề bài

Trường hợp 2: Trong X có nFeCl3 = nHCl = nFeCl2 = 0,24 và nCuCl2 = 0,12

 

 nFeCl3 ban đầu = 0,24 + 0,24 = 0,48 = 2nHCl  Không thỏa đề bài  Loại.


Câu 39:

Đốt cháy a mol este đơn chức X hay b mol este hai chức Y đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,02 mol. Để thủy phân hoàn toàn hỗn hợp M gồm a mol X và b mol Y cần vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam hỗn hợp hai muối R và 1,26 gam hỗn hợp hai ancol T. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên thu được 0,896 lít CO2. Mặt khác đốt cháy m gam R cần 2,8 lít O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của X trong M gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 

nOH ancol = nNaOH = 0,04 mà đốt ancol được nCO2 = 0,04  2 ancol là CH3OH và C2H4(OH)2

Ta có 

Công thức k 

kX = 2 = 1C=O + 1C=C và kY = 3 = 2C=O + 1C=C

 X được tạo thành từ axit có 2 liên kết  và Y được tạo từ 1 axit có 2 liên kết π, 1 axit no

 

 nAxit 2π (axit A) = 0,01 + 0,02 = 0,03 và nAxit no (axit B) = 0,01.

nNa2CO3 = 0,02 

C2H3COONa 0,03 và C2H5COONa 0,01

 

 X là C2H3COOCH3 0,02 mol và Y là C2H5OOC – C2H4 – COOC2H3 0,01 mol

Vậy 

 


Bắt đầu thi ngay