IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết (Đề số 7)

  • 2220 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có bao nhiêu amin bậc III có công thức phân tử C5H13N là đồng phân cấu tạo của nhau?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Amin bậc III có nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử cacbon xung quanh nên C5H13N có 3 đồng phân cấu tạo là: (CH3)2NC3H7 (2 đồng phân) và (C2H5)2NCH3


Câu 2:

Khi cho lượng bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì sau phản ứng thu được dung dịch chứa các ion nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 

Fe dư Þ Dung dịch không thể còn Fe3+ và H+.


Câu 3:

Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,12 mol HC1 có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)

Xem đáp án

Chọn đáp án C

nH+ = 4nNO3- = 0,12 Þ nNO tối đa có thể tạo ra = 0,12/4 = 0,03

 

BTE Þ nCu phản ứng = 0,01/2 + 0,03x3/2 = 0,05 Þ mCu = 0,05x64 = 3,2 gam.


Câu 4:

Xà phòng hóa hoàn toàn 98 gam một chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 13,8 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá tri của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đặt nX = nC3H5(OH)3 = 13,8/92 = 0,15 Þ nNaOH phản ứng = 0,45

 

BTKL Þ m = 98 + 0,45x40 - 0,15x92 = 102,2.


Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

nCO2 = 16,8/22,4 = 0,75, nH2O = 20,25/18 = 1,125 và nN2 = 2,8/22,4 = 0,125

 

Þ nC : nN = 0,75 : 2,25 : 0,25 = 3 : 9 :1 Þ X có CTPT là C3H9N.


Câu 6:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeS2 cần 13,16 lít oxi, thu được 8,96 lít khí X và chất rắn Y. Dùng hiđro khử hoàn toàn Y thu được m gam chất rắn. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

nO2 phản ứng = 0,5875 mà nSO2 (X) tạo thành = 0,4 Þ nO trong Y = 0,5875x2 - 0,4x2 = 0,375

Þ nFe2O3 = 0,375/3 = 0,125 Þ nFe thu được sau khi khử Y = 0,125x2 = 0,25

 

Vậy m = 0,25x56 = 14.


Câu 7:

Nguyên nhân gây nên những tính chất vật lý chung của kim loại là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các tính chất vật lý chung như: dân điện, dân nhiệt, ánh kim, ... đều do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 

Đáp án A sai vi tính oxi hóa của Cu2+ yếu hơn Fe3+, bằng chứng là Fe3+ có thể oxi hóa Cu lên Cu2+


Câu 9:

Hàm lượng sắt có trong quặng xiđerit là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 

Xiđerit là FeCO3 Þ %mFe = 56/116 = 48,276%.


Câu 10:

Trong số các amino axit sau: glyxin, alanin, axit glutamic, lysin và valin có bao nhiêu chất có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Có 3 amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH là Gly, Ala và Val

 

Glu có 2 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 còn Lys có 2 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH.


Câu 11:

Nhận định nào dưới đây không đúng về glucozơ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 

Đáp án B sai vì glucozo không màu


Câu 12:

Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 

Loại các đáp án A, B và D vì Be, Fe, Cr không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.


Câu 13:

Tripeptit mạch hở là hợp chất

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Không quan trọng các gốc a-amino axit giống hay khác nhau Với tripeptit mạch hở thi giữa 3 gốc a-amino axit có 2 liên kết peptit


Câu 14:

Tripeptit mạch hở là hợp chất

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Không quan trọng các gốc a-amino axit giống hay khác nhau Với tripeptit mạch hở thi giữa 3 gốc a-amino axit có 2 liên kết peptit


Câu 15:

Cho dãy các chất sau: Cu, CuO, Fe3O4, C, FeCO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy có thể bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc, nóng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 

Các chất bị oxi hóa bời dung dịch H2SO4 đặc, nóng khi chúng chưa đạt số oxi hóa tối đa, gồm 4 chất là Cu, Fe3O4, C và FeCO3


Câu 16:

Cho hỗn hợp rắn gồm MgO, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HC1 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại phần rắn không tan. Các chất tan trong dung dịch X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cu không tan trong HC1 nhưng phản ứng với Fe3+ mới tạo thành Þ Loại đáp án C

Cu dư Þ Fe3+ không còn trong X Þ Loại đáp án A và B


Câu 17:

Este X được điều chế từ amino axit A và ancol etylic. Hóa hơi 2,06 gam X hoàn toàn chiếm thể tích bằng thể tích của 0,56 gam nitơ ờ cùng điều kiện nhiệt độ, áp xuất. Hợp chất X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 

Trong 4 đáp án chỉ có A và B là tạo từ ammo axit Þ Loại 2 đáp án C và D


Câu 18:

Polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trùng ngưng thì trong quá trình điều chế phải có tách ra các phân tử nhỏ, tạo liên kết, tơ lapsan tạo thành do 2 gốc -COOH và -OH tách nước tạo polieste


Câu 19:

Hỗn hợp X gồm hai este chứa vòng thơm là đồng phân của nhau có công thức là C8H8O2. Lấy 34 gam X thì tác dụng được tối đa với 0,3 mol NaOH. Số cặp chất có thể thỏa mãn X là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

0,3/2 < {nX = 34/136 = 0,25} < 0,3 Þ Hai este trong X phản ứng NaOH theo tỉ lệ 1:1 và tỉ lệ 1: 2 Đối với este phản ứng tỉ lệ 1: 2 có 4 este là HCOOC6H4CH3 (3 đồng phân) và CH3COOC6H5

Đối với este phản ứng tỉ lệ 1 :1 có 2 este là C6H5COOCH3 và HCOOCH2C6H5

Vậy có 4*2 = 8 cặp thỏa mãn


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đáp án A sai vì glucozo được gọi là đường nho, saccarozo mới là đường mía

Đáp án B sai vì anilin là amin có 6 cacbon còn alanin mới là amino axit có 3 cacbon.

Đáp án C sai vì tơ nitron không có liên kết amit CO-NH


Câu 21:

Thuốc súng không khói (xenlulozo trinitrat) được điều chế bằng cách xử lý bông gòn (chứa 98% khối lượng là xenlulozơ) với các dung dịch axit sulfuric đậm đặc và axit nitric, tại 0°C. Hiệu suất cả quy trình là 95%. Để sản xuất 10 kg xenlulozo trinitrat, cần dùng tổng khối lượng bông gòn và dung dịch axit nitric 70% là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

nXenlulozo trinitrat cần = 10/297 kmol

mXenlulozơ phản ứng = 162*10/297 = 60/11 kg Þ mXenlulozơ cần = (60/11)*100/95 = 5,742 kg mHNO3 phản ứng = 63*3*10/297 = 70/11 kg Þ mHNO3 cần = (70/11)*100/95 = 6,699 kg

Þ mBông gòn = 5,742*100/98 = 5,859 kg; mDung dịch HNO3 = 6,699*100/70 = 9,569 kg

 

Vậy tổng khối lượng bông gòn và dung dịch axit nitric 70% cần là 5,859 + 9,569 = 15,428 kg.


Câu 22:

Có thể dùng phương pháp đơn giản nào dưới đây để phân biệt nhanh nước có độ cứng tạm thời và nước có độ cứng vĩnh cừu?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 

Khi đun nóng thì nước cứng tạm thời tạo kết tủa còn nước cứng vĩnh cửu thì không


Câu 23:

Các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-N là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 

Chữ "N" là viết tắt của nitrin Þ Cao su buna-N phải được tạo từ buta-l/3-đien và acrilonitrin


Câu 24:

Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol); C6H5NH2 (anilin); H2NCH2COOH; CH3CH2COOH và CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HC1 là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các chất phản ứng được với HC1 phải có tâm bazơ như nhóm –NH2

Þ Có 3 chất là C6H5NH2; H2NCH2COOH và CH3CH2CH2NH2


Câu 26:

Hóa chất thường dùng để loại bỏ các chất SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp và các caiton Pb2+, Cu2+ trong nước thải các nhà máy sản xuất là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các khí đều có tính axit Þ Dễ dàng tạo muối với OH và các cation Pb2+, Cu2+ dễ dàng tạo kết tủa không tan với OH- Þ Ưu tiên các bazơ, thông dụng nhất là Ca(OH)2 vì nước vô rẻ tiền và không gây ô nhiễm môi trường quá nhiều


Câu 27:

Hỗn hợp nào sau đây khi cho vào nước dư chắc chắn thu được chất rắn?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đáp án A có thể không có chất rắn nếu Fe3+

Đáp án B có thể không có chất rắn nếu NaOH dư

Đáp án C có thể không có chất rắn nếu H+NO3- dư

Chỉ có đáp án D là luôn tạo kết tủa AgCl


Câu 30:

Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường)

(1) Cho Al vào dung dịch CuCl2

(2) Sục H2S vào dung dịch CuSO4;

(3) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3

(4) Sục Cl2 dư vào dung dịch CrCl2

(5) Cho Na2S vào dung dịch Ba(NO3)2;

(6) Sục CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2

(7) Cho Fe vào dung dịch ZnSO4

(8) Sục NH3 dư vào dung dịch Cu(NO3)2.

 

Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Có 4 thí nghiệm tạo kết tủa là (1), (2) và (3)

(4) Cl2 chỉ oxi hóa CrCl2 lên CrCl3 mà không có chất rắn nào tạo ra

(5) BaS là muối tan Þ Không có kết tủa

(6) và (7) Không có phản ứng xảy ra

 

(8) NH3 dư nên Cu(OH)2 bị hòa tan thành phức [Cu(NH3)4](OH)2.


Câu 32:

Kết luận nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đáp án D sai vì sắt tráng thiếc thì sẽ có 2 điện cực Fe-Sn mà Fe hoạt động mạnh hơn Sn

Þ Fe sẽ bị ăn mòn trước


Câu 33:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol HNO3 và y mol A1(NO3)3, kết quả thí nghiệm được biểu diên trên đồ thị bên cạnh. Tỉ lệ x : y là

 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Dựa vào đồ thị, số mol NaOH đạt 0,8 thì mới bắt đâu có kết tủa Þ x = 0,8

Tại vị trí nNaOH = 2 Þ nAl(OH)3 = (2 - 0,8)/3 = 0,4

Tại vị thí nNaOH = 2,8 Þ nNaAlO2 + nNaNO3 = x + 3y + (y - 0,4) = 2,8 Þ y = 0,6

Vậy x : y = 0,8 : 0,6 = 4:3


Câu 34:

Dần khí CO dư qua hỗn hợp rắn gồm Al2O3, CaO, Fe2O3 và CuO, nung nóng, thu được chất rắn X. Hòa tan X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch HC1 dư thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chỉ có oxit của Fe và Cu bị khử Þ X gồm Al2O3, CaO, Fe và Cu Þ Đáp án B sai

Ba(OH)2Þ Al2O3 tan Þ Y gồm Fe và Cu Þ Đáp án D sai, còn đáp án C đúng

HC1 dư Þ Fe tan Þ Z còn mỗi Cu Þ Đáp án A sai.


Câu 35:

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m1 gam hỗn hợp gồm Al và các oxit sắt trong khí trơ thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem hoà tan vào dung dịch HC1 dư thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m2 gam kết tủa. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch KOH dư thấy KOH phản ứng là 0,66 mol và thu được 6,048 lít khí H2 cùng với 28,56 gam chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí được đo ở đktc. Giá trị của m1 + m2 gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án D

 

Vì thu được H2 khi cho X phản ứng với KOH Þ Có Al dư Þ Toàn bộ oxit Fe đã bị khử về Fe

Xét phần 2: Bảo toàn nguyên tố: nKOH = nKAlO2 = nAl + 2nAl2O3 = 0,66

nAl dư trong 0,5X = 0,27/1,5 = 0,18 Þ nAl phản ứng = 2nAl2O3 = 0,66 - 0,18 = 0,48

Rắn không tan chính là Fe Þ nFe = 28,56/56 = 0,51 Þ m1/2 = 28,56 + 0,24x102 + 0,18x27 = 57,9.

Xét phần 1: nH+ trong Y = 0,06x4 = 0,24

BTĐT Þ nCl- = 0,66x3 + 0,51x2 + 0,24 = 3,24 = nAgCl

BTE Þ nAg = 0,51 - 0,06x3 = 0,33 Þ m2 = 0,33x108 + 3,24x143.5 = 500,58

 

Vậy m1 + m2 = 57,9x2 + 500,58 = 616,38.


Câu 36:

Hỗn hợp X gồm peptit Y mạch hở và 2 este của a-amino axit. Đun nóng 0,2 mol X trong dung dịch chứa 0,44 mol NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp z gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp và 44,64 gam hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 4,84 gam CO2 và 3,42 gam H2O. Phần trăm khối lượng este có khối lượng phân tử lớn là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Þ x = (44,64 - 0,44x97)/14 = 0,14

Đốt Z được nCO2 < nH2O

 Þ 2 ancol này no và nZ = 0,19 - 0,11 = 0,08

 Þ C- = 0,11/0,08 = 1,375

 

Þ Z gồm 

nCH2 tách ra từ Y = 0,14 - y < 0,14 Þ Y phải là Gly3 Þ y = x = 0,14 = 0,03x3+0x05

 

Þ 2 este trong X là NH2C2H4COOCH3 (0,05mol) và NH2C4H8COOC2H5 (0,03mol)

 

Vậy %m NH2C4H8COOC2H5


Câu 38:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic;

(2) Thủy phân etyl axetat bằng dung dịch KOH;

(3) Cho Na vào glixerol nguyên chất;

(4) Đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3;

(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ;

(6) Đun hỗn hợp triolein và khí hiđro (có mặt Ni).

 

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Có 3 thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử là (3), (4) và (6)

Thí nghiệm (1) có phản ứng tạo CO2 nhưng không phải là phản ứng oxi hóa - khử

Thí nghiệm (2) có phản ứng thủy phân nhưng không phải là phản ứng oxi hóa - khử

Thí nghiệm (3) có phản ứng oxi hóa - khử vì Na0 lên Na+1.

Thí nghiệm (4) có phản ứng oxi hóa - khử vì Ag+ xuống Ag0.

Thí nghiệm (5) có phản ứng nhưng đây là phản ứng tạo phức không làm thay đổi số oxi hóa

Thí nghiệm (6) có phản ứng oxi hóa - khử vì H0 lên H+1.


Câu 39:

Cho X và Y là hai axit đều không no, đơn chức, mạch hở (MX < MY), Z là este tạo bởi X, Y và etilen glicol. Đốt cháy hoàn toàn 6,18 gam hỗn hợp M gồm X, Y và z thu được 6,272 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 6,18 gam M với 40 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m1 gam muối của X và m2 gam muối của Y. Biết 0,12 mol M có thể làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,26 mol Br2. Tỉ lệ m1:m2 gầm nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Quy đổi M{Axit X + Axit Y + Este Z}  

 

nKOH = nCOO Þ nC2H5COOH sau khi quy đổi = 0,08 

nKOH = nCOO Þ nC2H5COOH sau khi quy đổi = 0,08

 

Ta có tổng số mol hỗn hợp = nAxit + nEste = (0,08 - 2a) + a = 0,08 - a 0,08  

b = 0 nên X và Y đều chứa 3 cacbon Þ Tối đa chỉ có thể có 2 liên kết p trong gốc hiđrocacbon

Þ X là HCºC-COOH và Y là H2C=CH-COOH Þ 2 muối 

 

Giải thích quá trình quy đổi: Với chất Z ta có thể tách đuôi ancol C2H2 ra còn lại axit X và Y, viết gọn là: RCOO-C2H4-OOCR'= RCOOH + R'COOH + C2H2. Còn X và Y là axit không no nên ít nhất cũng chứa 3C trong phân tử Þ cả 2 đều được tạo thành từ ba thành phần: C2H5COOH + CH2 – H2


Câu 40:

Hòa tan hoàn toàn 33,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2 và CuO (chứa 31,641% là khối lượng của oxi) vào dung dịch chứa 1,02 mol HNO3 (dùng dư), thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 7,76 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2. Cho 48 gam NaOH vào Y, thu được 34,58 gam kết tủa và dung dịch T. Cô cạn T và nung chất rắn khan đến khối lượng không đổi, thu được 77,0 gam rắn. Phần trăm số mol của kim loại Fe trong X gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 

Ta có:  

đặt z là nHNO3 dư, BTNT.H Þ nH2O sinh ra = 0,51 – 0,5z

BTNT.N Þ nNO3- trong muối của Y là 1 – z = nOH trong kết tủa

Þm Kim loại = 34,58 – 17x(1-z) gam

 

BTKL Þ 33,88 + 1,02x63 = 34,58 - 17x(l - z) + z + 62 + 7,76 + (0,51 - 0,5z)xl8 Þ z = 0,18

BTNT.N Þ nFe(NO3)2 = (0,09 + 0,11 + 1 -1,02)/2 = 0,09 Þ nFe = 0,14 - 0,09 = 0,05

Vậy %m Fe trong X 

 


Bắt đầu thi ngay