Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết (Đề số 14)

  • 2132 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cacbohiđrat X dễ tan trong nước ở nhiệt độ thường. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch của, đun nóng thì không thấy hiện tượng. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X và đun một thời gian, trung hòa axit dư, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào Y và đun nóng thì thấy xuất hiện kết tủa màu bạc. Cacbohiđrat X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tinh bột không tan trong nước ở nhiệt độ thường Þ Loại đáp án C

Glucozơ và fructozơ có khả năng phản ứng tráng bạc Þ Loại đáp án A và B

Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc nhưng khi thủy phân ra thu được fructozơ và glucozơ đều có khả năng tráng bạc.


Câu 2:

Chất nào sau đây là polisaccarit?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Glucozơ và fructozơ đều là monosaccarit, saccarozơ là đisaccarit


Câu 3:

Dung dịch nào sau đây làm xanh quỳ tím?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Alanin và glyxin có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH nên dung dịch có pH xấp xỉ 7, anilin có tính bazơ rất yếu không đủ để làm xanh quỳ tím ẩm


Câu 4:

Chất nào sau đây dễ bị phân hủy bởi nhiệt?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

2NaNO3t2NaNO2+O2


Câu 5:

Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít là: CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Độ pH tăng dần theo chiều tăng của tính bazơ: KHSO4 < CH3COOH < CH3COONa < NaOH


Câu 6:

Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cặp A1/A13+ đứng sau cặp Mg/Mg2+ trong dãy điện hóa nên Al không thể phản ứng với Mg2+.


Câu 7:

Kim loại Fe tác dụng với dung dịch muối nào sau đây tạo kim loại?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Theo dãy điện hóa thì cặp Cu/Cu2+ đứng sau cặp Fe/Fe2+ nên Fe có thể phản ứng với Cu2+.


Câu 9:

Kim loại nào sau đây khử được nước ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ở điều kiện thường tất cả kim loại kiềm, kiềm thổ (trừ Be, Mg) đều phản ứng được với nước


Câu 10:

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch nào sau đây, thu được kết tủa?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

CaHCO32+2NaOHCaCO3+Na2CO3+2H2O 

Lưu ý: ở đây NaOH dư nên sẽ không tạo kết tủa với dung dịch AlCl3


Câu 11:

Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chất béo là este được tạo bởi glixerol (loại đáp án C, D) với các axit béo (loại đáp án A).


Câu 12:

Etilen có công thức phân tử là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Etilen có CTCT là CH2=CH2, CTPT là C2H4


Câu 13:

Lên men 27 gam glucozơ, dẫn toàn bộ khí CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 20 gam kết tủa. Hiệu suất của quá trình lên men glucozơ

Xem đáp án

Chọn đáp án D

nGlucozơ = 27/180 = 0,15 Þ nCO2 tối đa có thể tạo ra (khi lên men) = 0,15x2 = 0,3

Mà thực tế chỉ thu được nCO2 = 0,2 Þ Hiệu suất là 0,2/0,3 = 66,67%.


Câu 14:

Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tng hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tơ tổng hợp gồm tơ capron, tơ nitron và nilon-6,6. Bông và tơ tằm là tơ tự nhiên, tơ axetat là tơ bán tổng hợp (nhân tạo).


Câu 16:

Chất nào sau đây là muối axit?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Muối axit là muối có ion H+ có khả năng phân li, trong bốn đáp án ch có NaHCO3 thỏa mãn


Câu 17:

Hòa tan hoàn toàn 0,54 gam Al trong 100 ml dung dịch HCl 0,7M, thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dung dịch X có nAlCl3 = 0,02 và nHCl = 0,07 - 0,02x3 = 0,01

nAlO2- = 0,075 - 0,01 - 0,02x3 = 0,005 Þ nAl(OH)3 = 0,02 - 0,005 = 0,015

Þ m = 0,015x78 = 1,17


Câu 18:

Cho sơ đồ phản ứng:

C6H12O6GlucozoX+YH,tZC4H6O4

Nhận xét nào về các chất X, Y, Z trong sơ đồ trên là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

C6H12O6C2H5OHXH+,t+COOH2+YHOOC-COOC2H5Z 

Z vẫn còn đầu -COOH có khả năng phản ứng este hóa với CH3OH


Câu 19:

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol etan-l,2-điamin, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Etan-l,2-điamin là H2NCH2CH2NH2 Þ Tạo 2 CO2 Þ V = 0,2x2x22,4 = 8,96


Câu 20:

Cho phương trình ion thu gọn:

 Phương trình

Ca2++OH-+HCO3-CaCO3+H2O

hóa học nào sau đây có phương trình ion thu gọn là phương trình đã cho?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đáp án A sai ion Ba2+, đáp án B và C sai vì có hình thành CO32- tự do


Câu 21:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cả 3 đáp án A, B và C đều là polime trùng hợp


Câu 22:

Dung dịch Gly-Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Peptit không bền, dễ bị thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm


Câu 23:

Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đối với hợp chất crom thì ch có oxit và hiđroxit của crom(III) mới lưỡng tính


Câu 24:

Hòa tan hết 56,72 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X ch chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được 37,44 gam kết tủa. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Quy đổi hỗn hợp về Al, Ba, O

Dung dịch X chứa Ba(AlO2)2 Þ nAl = 2nBa = nAl(OH)3 = 37,44/78 = 0,48

BTKL Þ nO = (56,72 - 0,24x137 - 0,48x27)/16 = 0,68

BTE Þ 0,48x3 + 0,24x2 = 0,68x2 + 2nH2 Þ nH2 = 0,28 Þ V = 0,28x22,4 = 6,272


Câu 26:

Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện người ta dùng kim loại nào sau đây làm chất khử?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Kim loại Ca và Na khử nước tạo dung dịch chứa OH-, chính OH- này kết hợp với Cu2+ tạo Cu(OH)2 nên không thể điều chế Cu

Cặp Ag/Ag+ đứng sau Cu/Cu2+ nên không thể phản ứng theo quy tắc a.


Câu 27:

Xà phòng hoá một hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Số đồng phân cấu tạo thoả mãn X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Số liên kết p = 4 Þ Có 1 trong 3 axit chứa 1 liên kết C=C

3 axit có thể là C2H3COOH, C2H5COOH và HCOOH (tạo 3 đồng phân);

 hoặc CH3COOH, H2C=CHCH2COOH và HCOOH (tạo 3 đồng phân);

 hoặc CH3COOH, H2C=C(CH3)COOH và HCOOH (tạo 3 đồng phân)

Tổng cộng là 9 đồng phân.


Câu 28:

Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

2nH2 = 2a > nHCl Þ Dung dịch X chứa BaCl2 và Ba(OH)2

Có 6 chất tác dụng với dung dịch X là Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, A1Cl3 và NaHCO3


Câu 29:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được kết quả như sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyn màu xanh

Z

Dung dịch AgNO3/NH3

Không hiện tượng

Y hoặc Z

Cu(OH)2 trong điều kiện thường

Dung dịch xanh lam

T

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

X khi thử quỳ tím thì quỳ tím chuyển sang màu xanh Þ Loại đáp án A

Z không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Þ Loại đáp án D

T cho phản ứng màu biure Þ Loại đáp án C.


Câu 32:

Cho các chất sau: (1) glyxin; (2) axit glutamic; (3) lysin. Các chất trên có cùng nồng độ. Thứ tự tăng dần giá trị pH là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Axit glutamic có tính axit cao nhất Þ pH < 7 nhiều

Glyxin trung tính Þ pH gần = 7

Lysin có tính bazơ cao nhất Þ pH > 7 nhiều


Câu 33:

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên cạnh. Tỉ lệ a : b là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Dễ thấy nCaCO3 tối đa = 0,5 Þ b = 0,5

Tại vị trí nCO2 = 1,4, kết tủa vừa tan hết Þ Tạo Ca(HCO3)2 nà NaHCO3

Þ a + 2b = 1,4 Þ a = 0,4Þ a : b = 4 : 5


Câu 34:

Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M, thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,6M và BaCl2 1,5M vào X thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tổng nH+ = 0,02 + 0,06 = 0,08 mà có nHCO3-  = 0,03 và nHCO32- = 0,06 Þ Tỉ lệ 1: 2

Đặt số mol nHCO3- phản ứng = x Þ nHCO32- phản ứng = 2x Þ x + 2.2x = 0,08

Þ x = 0,08/5 = 0,016

Þ nCO2 = x + 2x = 3x0,016 = 0,048 Þ V = 0,048x22,4 = 1,0752

X lúc này có nSO42- = 0,06, n Ba2+ = 0,03 - 0,016 = 0,014; nCO32- = 0,06 - 0,032 = 0,028

Thêm vào X hỗn hợp 0,06 OH- và 0,15 Ba2+ Þ nOH-nHCO3-

Þ Sau phản ứng với OH-, tổng nBa2+= 0,014 + 0,028 = 0,042

Vì 0,042 + 0,06 <0,15 Þ Ba2+Þ nBaCO3 = 0,042 và nBaSO4 = 0,06

Vậy m = 0,042x197 + 0,06x233 = 22,254


Câu 35:

Hỗn hợp X gồm hai amin A và B no, đơn chức, mạch hở (MA < MB), hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon), axit axetic và axit maleic (HOOC-CH=CH-COOH); hỗn hợp Y gồm anđehit oxalic và axit hydracrylic (HO-C2H4-COOH). Đốt cháy 9,79 gam hỗn hợp M gồm a mol X và b mol Y cần 10,584 lít O2 thu được 0,784 lít N2 và số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là 0,055 mol. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của A trong M lớn nhất

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nhận thấy: HOOC-C2H4-COOH và OHC-CHO có công thức tối giản là CHO

CH3COOH và HO-C2H4-COOH có công thức tối giản là CH2O

Các amin đều đơn chức, BTNT.N Þ nAmin = 0,035x2 = 0,07

 

Ta có nH2O – nCO2 = l,5nAmin - 0,5nCHO Þ 1,5x0,07 - 0,5nCHO = 0,055 Þ nCHO = 0,1

BTKL Þ 9,79 + 0,4725x32 = 44x + 18x(x + 0,055) + 0,035x28 Þ x = 0,37

BTNT.O Þ nCH2O = 0,37x2 + (0,37 + 0,055) - 0,4725x2 - 0,1 = 0,12

BTNT.C Þ nC trong amin = 0,37 - 0,12 - 0,1 = 0,15

Þ C trung bình amin = 0,15/0,07 = 2,14 mà 2 amin này lệch nhau 2 nguyên tử cacbon

Þ Có 2 trường hợp có thể xảy ra là: 


Câu 36:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;

(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl;

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3;

(4) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;

(5) Đốt cháy sắt dư trong khí Cl2;

(6) Đun nóng hỗn hợp Fe và S trong khí trơ;

(7) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4

(8) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Có 6 thí nghiệm thu Fe(III) là (1), (2), (3), (4), (5), (7)

Ở thí nghiệm (5) dù Fe dư nhưng vẫn tạo FeCl3 vì không có môi trường điện li để có ion Fe3+

Thí nghiệm (8) không có phản ứng xảy ra vì Fe bị thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội.


Câu 37:

X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,20 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, đun nóng 21,20 gam E với 240 ml dung dịch KOH 1M vừa đủ thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dn toàn bộ F qua bình đựng Na dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Tổng số nguyên tử có trong phân tử este Y là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

nCO2 – nH2O = 0,52; X, Y đơn chức mà chỉ thu được 1 muối Þ Muối đó đơn chức

nKOH = 0,24 = nOH trong ancol Þ mAncol = 0,24 + 8,48 = 8,72 gam

BTKL Þ mMuối = 21,20 + 0,24x56 - 8,72 = 25,92

Þ MMui = 25,92/0,24 = 108 đvC Þ Muối đó là HCC-COOK

Vì 2 ancol đều no Þ X có dạng HCC-COOR1 và Y có dạng (HCC-COO)2R2

Þ X có k = 3 và Y có k = 6; Đặt X và y lần lượt là số mol của X và Y

 

Þ  0,16R1+0,04R2 =8,72-0,24x17 Þ 4R1+R2=116

Vậy R1 = 15 (CH3) và R2 = 56 (C4H8(OH)2) Þ Ylà (HCºC-COO)2C4H8 có 24 nguyên tử.


Câu 38:

Nung nóng 27,2 gam hỗn hợp gồm Al và FexOy trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thì thấy FexOy đã phản ứng hết 75%, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy thoát ra 2,688 lít khí H2 (đktc) và lượng NaOH phản ứng là 6,4 gam. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và 64,72 gam muối. Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, oxit sắt chỉ bị khử thành Fe. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 

nNaOH = nNaAlO2 = nAl + 2nAl2O3 trong 0,5X = 0,16 = nAl ban đầu

nAl trong 0,5X = 0,12/1,5 = 0,08 Þ nAl2O3 = (0,16 - 0,08)/2 = 0,04

Þ nO ban đu = 0,04x3x100/75 = 0,16

Þ mFe ban đầu = 27,2/2 - 0,16x16 - 0,16x27 = 6,72 Þ nFe ban đầu = 6,72/56 = 0,12

Þ x/y = 0,12/0,16 = 3/4 Þ Fe3O4

mMuối = 0,16x213 + 0,12x242 + 80xnNH4NO3 = 64,72 Þ nNH4NO3 = 0,02

BTE Þ 0,16x3 + 0,12 = 3nNO + 8x0,02 Þ nNO = 0,12 Þ V = 0,12x22,4 = 2,688


Câu 39:

Hỗn hợp M gồm peptit X (cấu tạo từ glyxin và alanin) và hai este mạch hở, không chứa nhóm chức khác Y (CnH2n-14O6), Z (CmH2m-6O4). Thủy phân 32,63 gam M trong dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 7,10 gam hỗn hợp R gồm glixerol và etilen glicol; phần rắn T gồm 4 muối khan (số cacbon trong phân tử đều nhỏ hơn 5). Đốt cháy hoàn toàn T thu được tổng khối lượng H2O và N2 là 15,39 gam; Na2CO3 và 1,07 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn 7,10 gam R cần 6,272 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong M gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 

Y có 8 liên kết p = 3 liên kết pCOO + 5 liên kết pCC (5 = 2 + 2 + 1)

Z có 4 liên kết p = 2 liên kết pCOO + 2 liên kết pCC (2 = 1 + 1)

Sau khi thủy phân M thu được 4 muối mà có 2 muối là GlyNa và AlaNa nên 2 este ch được tạo từ 2 axit là axit 3 liên kết p (HC2COOH + mCH2) và axit 2 liên kết p (C2H3COOH + nCH2).

Tìm số mol ancol

 

Þ nHC2COOH = 0,03x2 = 0,06; nC2H3COOH = 0,03 + 0,07x2 = 0,17

 

mM = 0,15x57 + 0,27x14 + 18x + 0,03x250 + 0,07x170 Þ x = 0,05 = 1/3 của 0,15 Þ X là tripeptit nCH2 = nAlaNa + 0,06m + 0,17n = 0,27

Nếu số gốc Ala trong X là 1 Þ 0,05 + 0,06m + 0,17n = 0,27 Þ 6m + 17n = 22

Þ Không có cặp số tự nhiên m, n nào phù hợp

Þ Số gốc Ala trong X là 2 Þ 6m + 17n = 17 Þ m = 0 và n = l phù hợp Þ X là GlyAla2 0,05

 


Câu 40:

Dung dịch X được pha từ NaCl và CuSO4 với tỉ lệ mol là 1: 2. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,5 gam thì dừng lại. Sau khi kết thúc quá trình điện phân, tháo điện cực thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư Ba(OH)2 vào Y thì thấy xuất hiện kết tủa Z. Đem lượng Z này nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thấy khối lượng rắn khan giảm 2,7 gam so với ban đầu. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 

Cho Ba(OH)2 vào dung dịch X thu được kết tủa, lấy kết tủa này nung nóng thì khối lượng giảm chứng tỏ trong kết tủa có Cu(OH)2 Þ nCu2+ trong Y = nH2O bay ra = 2,7/18 = 0,15 mol

Cu2+ dư, mà có hỗn hợp khí thoát ra Þ Hỗn hợp khí này gồm Cl2 và O2 (do Cl- đã hết)

Gọi x là số mol NaCl Þ 2x là số mol CuSO4, gọi y là số mol O2 sinh ra

 

Vậy V=(0,12/2+0,015)x22,4=1,68

 


Bắt đầu thi ngay