Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết (Đề số 10)

  • 1486 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất

Xem đáp án

Chọn đáp án C

AgNO3Þ Loại đáp án D vì không có AgNO3

 

Ag+ có thể oxi hóa Fe2+ lên Fe3+ Þ Loại đáp án A và B vì vẫn còn Fe2+.


Câu 2:

Thủy phân 100 gam tinh bột trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng thủy phân tinh bột là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

nAg = 1 Þ nGlucozơ = 1/2 = 0,5 Þ nMắt xích C6H10O5 phản ứng = 0,5

Þ mMắt xích phản ứng = 0,5 ´ 162 = 81 gam.

Þ Hiệu suất phản ứng = 81/100 = 81%.


Câu 5:

Chất nào sau đây không là chất điện li?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chất điện li là chất khi tan trong nước có phân li ra thành ion.

Þ Ưu tiên các hợp chất có liên kết ion.

Þ Loại đáp án A và B  vì đây là các muối và bazơ điển hình

 

Đáp án D là một axit hữu cơ Þ Có thể phân li ra ion H+ Þ Cũng là chất điện li


Câu 6:

Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat trong 130ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

nCH3COOC2H5 = 8,8/88 = 0,1 < nKOH = 0,13 Þ nKOH dư = 0,13 – 0,1 = 0,03

Phần rắn khan chứa 0,03 mol KOH và 0,1 mol CH3COOK

 

Vậy m = 0,03.56+0,1.98 =  11,48.


Câu 7:

Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO nung nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Al2O3 và MgO không bị khử bởi H2 và CO

 

Þ Sản phầm gồm Fe, Cu Al2O3, MgO.


Câu 8:

Hai loại tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đáp án A sai vì bông là tơ tự nhiên

Đáp án B sai vì 2 loại tơ này là tơ nhân tạo (bán tổng hợp)

Đáp án D sai vì 2 loại tơ này đều là tơ tự nhiên.


Câu 10:

HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 

HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi chất đó chưa đạt số oxi hóa tối đa Þ Chỉ có FeO.


Câu 12:

Tơ lapsan thuộc loại tơ ........., được điều chế từ ......... và ......... Chọn những ý đúng tương ứng với các khoảng trống trên.

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tránh nhầm lẫn các monome tạo nên tơ lapsan và nilon–6,6

Đáp án B ứng với nilon–6,6 còn đáp án D mới ứng với lapsan


Câu 13:

Cho hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với lượng dư H2O, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và còn lại một phần chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

nH2 = 0,2 Þ 1,5nAl phản ứng + 0,5nNa = 0,2

Mà sau phản ứng còn lại 1 phần không tan chính là Al Þ Toàn bộ Na tạo NaOH đều phản ứng với Al tạo NaAlO2 Þ nAl phản ứng = nNa = 0,2/(1,5 + 0,5) = 0,1

Vậy mNa = 0,1. 23 = 2,3 gam 


Câu 14:

Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

 

Đáp án D sai vì đã tạo H2 Þ H2SO4 loãng Þ Chỉ có oxi hóa lên FeSO4.


Câu 15:

1 mol α-amino axit X tác dụng hết với 1 mol HCl tạo ta muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 

X phản ứng với HCl tỉ lệ số mol là 1 : 1 Þ Y có dạng ClNH3-R-COOH


Câu 16:

Cho 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí CO2 (Đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 

nCaCO3 = 10/100 = 0,1 mà H+Þ nCO2 = 0,1 (BTNT.C) Þ V = 0,1´22,4 = 2,24.


Câu 17:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong 4 đáp án chỉ có Lys là có số nhóm –NH2 nhiều hơn số nhóm –COOH

 

Þ Có thể làm đổi màu quỳ tím sang xanh.


Câu 18:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3. Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) đựng các dung dịch tương ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Từ hình vẽ thấy được phản ứng trong bình tam giác là CaCO3 + HCl

Þ Khí sinh ra có CO2, hơi nước từ trong bình và cả HCl dạng khí

Mục tiêu là thu khí CO2 khô Þ Không dùng Na2CO3 vì sẽ hấp thụ CO2 Þ Loại đáp án A và C

 

Bình cuối cùng (bình (2)) luôn là H2SO4 đặc để hấp thụ H2O từ bình (1) dẫn qua.


Câu 19:

Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất rắn?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đáp án A không có chất rắn nào sinh ra vì Cu không đủ mạnh để khử Fe3+ xuống Fe0

 

Đáp án B có sinh ra Cu(OH)2, đáp án C có sinh ra Ag và đáp án D có sinh ra CaCO3.


Câu 21:

Kim loại cứng nhất là kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong các kim loại, Cr là cứng nhất


Câu 22:

Khi thay thế hết các nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thì tạo thành hợp chất mới là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

NH3 có 3 nguyên tử H Þ Khi thay thế hết thì có đến 3C cùng gắn vào 1N Þ Bậc III.


Câu 23:

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

pH > 7 Þ Chất phải có tính bazơ Þ Chọn đáp án D

Có thể hiểu nôm na là vì CH3COONa tạo từ CH3COOH (1 axit yếu) và NaOH (1 bazơ mạnh)

 

Hiểu đúng hơn phải dựa vào khả năng nhân hay cho H+ trong môi trường nước

 

NaCl trung tính còn NH4Cl và Al2(SO4)3 có tính axit vì

 


Câu 25:

Chất là tác nhân chủ yếu gây mưa axit có trong khí thải các nhà máy là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Gây mưa axit Þ Tìm các đáp án có NxOy và SO2


Câu 26:

Nước cứng là nước chứa nhiều ion

Xem đáp án

Chọn đáp án D

 

Nước cứng là nước chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+.


Câu 27:

Đun nóng 10,5 gam hợp chất X có công thức phân tử C4H11NO2 với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,5 gam khí Y và m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

X chỉ có 1 nitơ và 2 oxi Þ X là muối amoni hữu cơ dạng RCOONH3R' 

Þ X là CH3COONC2H8 Þ Muối là CH3COONa Þ m = 0,1´82 = 8,2.

 

Cố ý không viết rõ C2H5NH2 mà viết C2H7N vì còn 1 đồng phân nữa là (CH3)2NH.


Câu 28:

Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Anilin dù có tính bazơ nhưng không đủ mạnh để làm đổi màu quỳ tím (và cả phenolphtalein)


Câu 30:

Tiến hành 4 thí nghiệm sau:

    + TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ Na : Al2O3 là 1 : 1) vào nước dư;

    + TN2: Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (tỉ lệ mol Cu : Fe(NO3)3 là 1 : 4);

    + TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol Fe3O4 : Cu là 1 : 2) vào dung dịch HCl dư;

    + TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl2 (tỉ lệ mol Zn : FeCl2 là 2 : 1).

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Thí nghiệm 1 có nNaOH = 1 < nAl = 2 Þ Al2O3 chưa tan hết Þ  Có chất rắn.

Thí nghiệm 2 có 2nCu < nFe3+ Þ Cu đã tan hết và còn Fe3+Þ  Không còn chất rắn

Thí nghiệm 3 có nFe3+ tạo ra = 2 mà nCu = 2 cần đến 4 Fe3+ mới hòa tan hết Þ Có chất rắn

Thí nghiệm 4 dù tỉ lệ bao nhiêu thì vẫn có Fe bị khử Þ Có chất rắn.


Câu 31:

Este X no, mạch hở được tạo bởi từ axit cacboxylic không phân nhánh (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn x mol X cần dùng a mol O2, thu được H2O và a mol CO2. Thủy phân hoàn toàn x mol X trong môi trường axit, thu được một axit cacboxylic Y và 2x mol ancol Z. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đốt X cho nCO2 = nO2 Þ X có dạng Cn(H2O)m hay số H = 2 số O Þ  Loại đáp án A và C

x mol X thủy phân tạo 2x mol ancol

 

Þ X tạo ra từ axit 2 chức và ancol đơn chức Þ  Loại đáp án D.


Câu 32:

Cho hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol 4 : 1 vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,75M và Fe(NO3)3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 14,08 gam hỗn hợp rắn Y. Cho NaOH dư vào X, lọc lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

mCu tối đa = 0,2´0,75´64 = 9,6 gam và mFe tối đa = 0,2´56 = 11,2 gam

Vì 9,6 + 11,2 > 14,08 Þ Fe2+ dư, Mg và Al bị oxi hóa hết Þ nFe trong Y = (14,08 – 9,6)/56 = 0,08

Đặt nMg = 4a Þ nAl = a; BTE Þ 2´4a + 3a = 0,2 + 0,15´2 + 0,08´2 Þ a = 0,06

Þ Trong X chứa 0,24 mol Mg2+ + 0,06 mol Al3+ + 0,12 mol Fe2+

Þ Chất rắn sau cùng gồm: 0,24 mol MgO và 0,06 mol Fe2O3

Vậy mChất rắn = 0,24´40 + 0,06´160 = 19,2 gam


Câu 33:

Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Mặt khác, lượng X trên có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Các giá trị x, y tương ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Hỗn hợp 1 mol amino axit và 1 mol amin phản ứng vừa đủ với 2 mol HCL

Þ Cả 2 chất trong X đều chỉ có 1 nguyên tử N trong phân tử Þ nN2 = (1 + 1)/2 = 1 = y

Amino axit có 2 nhóm –COOH vì X phản ứng với 2 mol NaOH

Vì cả 2 chất đều no Þ X có thể quy đổi về 1 mol NH2CH(COOH)2 + 1 mol CH3NH2 + 2 mol CH2

Þ nH2O = (5 + 5 + 2´2)/2 = 7 = x


Câu 34:

Cho m gam hỗn hợp gồm 4 chất là Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sực CO2 từ từ đến dư vào X. Khối lượng kết tủa BaCO3 tạo thành phụ thuộc vào số mol CO2 được biểu diễn bằng đồ thị bên cạnh. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Quy đổi m gam hỗn hợp ban đầu về Ba, Na và O

nBaCO3 tối đa = 23,64/197 = 0,12 Þ nBa ban đầu = 0,12 Þ a = 0,12

Tại vị trí nCO2 = 0,4 trên đồ thị Þ Kết tủa chuẩn bị tan Þ Dung dịch chỉ chứa NaHCO3

BTNT.C Þ nNaHCO3 = 0,4 – 0,12 = 0,28 Þ nNa ban đầu = 0,28

BTE cho phản ứng hòa tan vào H2O Þ 


Câu 35:

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Có 6 trường hợp tạo kết tủa là khi cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào các dung dịch NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4 với: NaOH, Na2CO3 tạo kết tủa BaCO3; KHSO4, Na2SO4, H2SO4 tạo kết tủa BaSO4; Ca(OH)2 tạo 2 kết tủa CaCO3 và BaCO3.


Bắt đầu thi ngay