Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết (đề số 3)

  • 1488 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

 

Để làm mềm nước cứng thì chất đó cần có ion làm kết tủa Ca2+ và Mg2+, chỉ có đáp án D là NaOH thỏa mãn với ion OH-vì OH-phản ứng với HCO3-tạo CO32-để kết tủa hết Ca2+ và Mg2+


Câu 2:

Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo lỏng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Đáp án D không phải là este của glixerol => Không thể là chất béo

Trong 3 đáp án A, B, C thì chỉ có đáp án B là tạo từ axit oleic, một axit không no nên chất béo này

dạng lỏng.


Câu 3:

Các hợp chất của crom có tính chất lưỡng tính là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

 

Trong các hợp chất của Cr thì chỉ có Cr2O3 và Cr(OH)3 lưỡng tính.


Câu 4:

Cho một dung dịch chứa 0,23 gam Na+; 0,48 gam Mg2+; 0,96 gam SO42-và x gam NO3-. Mệnh đề nào dưới đây không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

nNa+ = 0,23/23 = 0,01; nMg2+ = 0,48/24 = 0,02 và nSO42- = 0,96/96 = 0,01

BTĐT => nNO3-= 0,01 + 0,02 × 2– 0,01 × 2 =0,03 => mNO3- = 0,03 × 62 = 1,86 gam => Đáp án D đúng.

Đáp án A đúng vì BaCl2 dư => Toàn bộ SO42- kết tủa hết => mBaSO4 = 233 × 0,01 = 2,33 gam

Đáp án B sai vì nếu là Mg(NO3)2 thì nNO3- = 2 × 0,02 > 0,03

 

Đáp án C đúng vì mRắn khan = 0,23 + 0,48 + 0,96 + 1,86 = 3,53 gam.


Câu 6:

Dung dịch chất nào sau đây có thể làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Metylamin là CH3NH2 có tính bazơ đủ mạnh để làm xanh quỳ tím


Câu 7:

Để phân biệt dung dịch BaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

 

Dùng Na2SO4 thì ở mẫu thử BaCl2 xuất hiện kết tủa trắng là BaSO4, ở mẫu thử NaCl không xảy ra hiện tượng, các chất còn lại không phản ứng nên không cho hiện tượng rõ ràng.


Câu 8:

Quặng sắt (đã loại bỏ tạp chất) nào sau đây tác dụng với HNO3 không có khí thoát ra?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Quặng hematit là Fe2O3, sắt đã bão hòa số oxi hóa, không thể khử N+5 được nữa nên không tạo ra các sản phẩm khử nào

 

Manhetit là Fe3O4, pirit là FeS2 và Xiberit là FeCO3 đều chưa đạt số oxi hóa tối đa.


Câu 9:

Hòa tan m gam Ca vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

 

pH = 13 => pOH = 1=> [OH-] = 10-1M => nOH- = 0,1 × 0,1 = 0,01 => m = (0,01/2) × 40 = 0,2.


Câu 10:

Chất nào sau đây là “thủ phạm” chính gây ra thủng tầng ozon? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

 

CFC tạo nên các gốc tự do phản ứng dây chuyền phân hủy O3 thành O2 làm thủng tầng ozon.


Câu 11:

Nilon-6,6 thuộc loại tơ

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Chỉ có nilon-6,6 có liên kết CO-NH (liên kết amit) => Đây là poliamit


Câu 13:

Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Alanin+NaOHX+HClY. Biết X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư. Công thức của Y là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Với HCl dùng dư thì Y sẽ là ClH3N-CH(CH3)-COOH, không cần phải 


Câu 14:

Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ), cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

nCu thu được = 3,2/64 = 0,05 < nCu2+ ban đầu = 0,4 × 0,5= 0,2

=> nO2 = 0,05/2 = 0,0258 => VO2 = 0,025 × 22,4 = 0,56 lít


Câu 15:

Hỗn hợp X gồm hai chất: metyl fomat, etyl axetat. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được V lít CO (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của V là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Nhận thấy trong phân tử của cả hai chất đều có số H = 2 số C

nCO2 = nH2O = 10,8/18 = 0,6 =>V = 0,6 × 22,4 = 13,44


Câu 16:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 5,376 lít khí CO2 (đktc) và 4,14 gam H2O. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Đốt cacbonhiđrat thì nCO2 = nO2 vì có thể quy đổi về C và H2O

BTKL => m = 0,24 × 44 + 4,14 - 0,24 × 32 = 7,02


Câu 19:

Thủy phân hoàn toàn este X trong môi trường axit thu được axit axetic và axetanđehit. Công thức phân tử của X là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Thủy phân thu được CH3COOH và CH3CHO => X là CH3COOC2H3


Câu 21:

Chất hữu cơ X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, dạng nguyên chất hay gần nguyên chất được chế thành sợi, tơ, giấy viết. Chất X là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Đây là ứng dụng của xenlulozơ, không ai dùng chất béo hay đường hay gạo (tinh bột) làm giấy


Câu 23:

Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Nhận thấy nOH-: nAl3+ = 1,5 => Tính kết tủa theo OH- => mAl(OH)3 = 78×0,03/3 = 0,78


Câu 25:

X, Y, Z là ba dung dịch không màu, thực hiện các thí nghiệm giữa các dung dịch này và có kết quả theo bảng sau:

Chất

X

Y

Z

Ghi chú

X

-

↓ + ↑

↑: Khí thoát ra;

↓: kết tủa;

- : không hiện tượng.

Y

-

Z

↓ + ↑

-

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

X+Y xuất hiện kết tủa => Loại đáp án A và C

 

X+Z sinh ra khí => Loại D (B tạo ra khí CO2).


Câu 26:

Cho dãy các chất: metyl fomat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần (các chất có phân tử khối gần nhau) theo: axit > ancol > este.


Câu 27:

Rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X chứa a mol K2CO3 và 1,25a mol KHCO3 ta có đồ thị như hình bên. Khi số mol HCl là x thì dung dịch chứa 97,02 gam chất tan. Giá trị của a là

 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Tại vị trí nHCl = 2a trên đồ thị thu được 0,25x mol CO2 nên ta có các phương trình:

 

=> nCO2 = 0,25x = a => x = 4a,

sau khi cho x = 4a mol HCl vào thì dung dịch chứa: KCl = 3,25a, HCl = 0,75a => 3,25a × 74,5 + 0,75a × 36,5 = 97,02 => a = 0,36.


Câu 28:

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

 

Amino axit bắt buộc phải có nhóm chức −NH2 và –COOH => Thuộc loại tạp chức


Câu 29:

Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat, Phân tử khối của X là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

nAxit oleic: nAxit stearic = 0,05 : 0,1 = 1 : 2 => Chất béo có dạng (C17H35COO)2C3H5OOCC17H33

=> MChất béo = 92 + 282 + 284 × 2 – 18 × 3 = 888


Câu 30:

Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 100 ml dung dịch FeSO4 0,7 M thu được kết tủa Y. Khối lượng kết tủa Y là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Dung dịch X có nBaCl2 = 0,05, nBa(OH)2 = 0,05

=> nSO42-< nBa2+ và nFe2+ <nOH- => mRắn = 0,07 × 233 + 0,05 × 90 = 20,81 gam


Câu 31:

Thủy phân không hoàn toàn 24,5 gam tripeptit X mạch hở thu được m gam hỗn hợp Y gồm Gly-Ala–Val; Gly-Ala; Ala–Val; glyxin và valin, trong đó có 1,50 gam glyxin và 4,68 gam valin. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

nX ban đầu = 24,5/245 = 0,1

 

Vì không thi được alanin nên khi thủy phân, Gly-Ala–Val có thể bị cắt bằng 2 trường hợp: 

=> nH2O phản ứng = nGly + nVal = 1,5/75 + 4,68/117 =0,06

BTKL => m=24,5 + 0,06 × 18 = 25,58 gam


Câu 32:

Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol các chất):

(1) X + 2NaOHtoX1+2X2      (2) X2+X3+HCl,toPC3H8O2NCl

 

(3) X1+H2SO4toX4+Na2SO4    (4) nX4+nX5xt,tonilon-6,6+2nH2O

 

Biết X thành phần chỉ chứa C, H, O. Nhận xét luôn sai là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

X4 và X5 trùng ngưng tạo nilon-6,6 => X4 hoặc X5 là hexametylenđiamin hoặc axit ađipic

X1 + H+ tạo X4 => X4 là axit ađipic => X5 là hexametylenđiamino => Đáp án A đúng

=> X1 là muối natri của axit ađipic => X2 là một ancol

Vì X tạo 2X2 => X nhỏ nhất là C4H8(COOCH3)2 => Đáp án D luôn sai


Câu 33:

Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHnO5Nt) trong đó X không chứa chức este, Y là muối của α-amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,2M đun nóng thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc III ở thể khí ở điều kiện thường. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung dịch thu được sản phẩm có chứa 2,7 gam một axit cacboxylic. Giá trị của m và a lần lượt là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Y là muối của α-amino axit no với axit nitric => Y có dạng O3NNH3RCOOH => t=1

X không chứa chức este mà có 4 nguyên tử O lại thủy phân tạo amin và muối của axit cacboxylic, amin này ở thể khí => Phải là (CH3)3N

=> X có dạng (CH3)3NHOOCRCOOH => nX =nAmin bậc III = 0,03 => a = nX = 0,03

 => nNaOH phản ứng với Y = 0,12 - 0,03 × 2 = 0,06 => nY = 0,06/2 = 0,03

MAxit cacboxylic = 2,7/0,03 = 90 => Axit đó là (COOH)2 => x = 5 => Y là O3NNH3C4H8COOH

=> m = 0,03 × 180 + 0,03 × 149 =9,87


Câu 35:

Cho 0,35 mol hỗn hợp gồm K, Ba, Na và CaO vào nước thu được 4 mol khí H2 và dung dịch Y. Hấp thụ từ từ CO2 vào dung dịch Y thì lượng kết tủa tối đa có thể thu được là 0,15 mol. Lọc kết tủa trên đem cân thì thấy khối lượng của kết tủa là 24,7 gam. Nếu cho a mol AlCl3 vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

nK + nNa = 0,35 – 0,15 = 0,2 => nH2 = 0,2/2 + 0,1 = 0,2 = a => nAlCl3 dùng = 0,2

=> nAl3+ = 0,2 mà nOH- = 0,2 + 0,15×2 = 0,5 < 0,1×3 => Al(OH)3 chưa đạt kết tủa tối đa

 

nAl(OH)3 = 0,5/3 => mKết tủa = 27×0,5/3 = 4,5 gam.


Câu 36:

Trong các phát biểu sau:

(1) Xenlulozơ tan được trong nước;             (2) Xenlulozơ được tạo từ glucozơ và fructozơ;

(3) Xenlulozơ là chất rắn không màu;          (4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ;

(5) Xenlulozơ có mạch phân nhánh;            (6) Xenlulozơ là nguyên liệu điều chế tơ axetat;

(7) Xenlulozơ có thể bị thủy phân;              (8) Xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của tinh bột;

(9) Xenlulozơ khi cháy hoàn toàn thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau.

Số phát biểu đúng là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Có 3 phát biểu đúng là (4), (6) và (7)

(1) sai vì xenlulozơ không tan trong các dung môi thông thường mà phải dùng nước Svayde

(2) sai vì xenlulozơ chỉ tạo từ các mắt xích glucozơ, không có fructozơ

(3) sai vì xenlulozơ màu trắng

(5) sai vì xenlulozơ có mạch không phân nhánh

(8) sai vì cả 2 đều không có CTPT cụ thể => Không thể xét đồng phân

 

(9) sai vì xenlulozơ tạo từ các mắt xích C6H10O5 = nCO2 = 6n và nH2O = 5n khác nhau.


Câu 37:

Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no, chứa một liên kết C≡C (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 29,76 gam E cần dùng 1,48 mol O2, thu được 17,28 gam nước. Thủy phân 29,76 gam E trong NaOH, thu được 0,24 mol hỗn hợp F chứa 2 ancol no (có cùng số

 

cacbon nhưng khác nhau về số mol), cô cạn dung dịch chứa hai muối rồi đem đốt cháy trong oxi vừa đủ thì thu được 20,24 gam CO2. Phần trăm khối lượng của este đa chức trong E là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

BTKL => nCO2 = (29,76 + 1,48×32 – 17,28)/44 = 1,36

BTNT.O => nO trong E = 2×1,36 + 0,96 – 1,48×2 = 0,72 => nCOO trong R=0,72/2 = 0,36

=> nNaOH phản ứng = 0,36 => nNa2CO3 khi đối muối = 0,36/2 = 0,18 (BTNT.Na)

BTNT.C => nC trong muối = 0,18 + 0,46 = 0,64

BTNT.C => nC trong F = 1,36 – 0,64 = 0,72 => CF = 0,72/0,24 = 3

=> 2 ancol có thể là C3H7OH và C3H6(OH)2 hoặc C3H7OH và C3H5(OH)3

Số nhóm OH trung bình = nNaOH/nAncol = 0,36/0,24= 1,5

 

=> Nếu trong F có C3H6(OH)2 thì số mol 2 ancol sẽ bằng nhau  Loại ancol 2 chức 

=> 2 ancol phải là 

Các este đều mạch hở => 2 muối thu được phải đơn chức => nMuối = 0,36

 

=> Số C trung bình 2 muối = 0,64/0,36 =1,78 => Có 1 muối là HCOONa và RCOONa (R có C≡C) 

 với số mol este 3 chức là 0,06 =nC3H5(OH)3

=> 2nRCOOC3H7 + 4nEste3 = nCO2 - nH2O => nRCOOC3H7= (1,36 -0,96 - 4×0,06)/2 = 0,08

=> nRCOONa = 0,08 + 0,06 = 0,14 => nHCOONa = 0,36 - 0,14 = 0,22

BTNT.C => 0,14×(CR + 1) +0,22 = 0,64 => CR = 2 => HC≡C-COONa 

Vậy % mEste 3 chức 


Câu 39:

Cho 40,77 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO3)2 và FeCO3 vào dung dịch chứa a mol HNO3 và b mol NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 14,58 gam hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, CO2 (trong đó số mol CO2 và N2O bằng nhau). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 10,125. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được 19,26 gam một kết tủa duy nhất. Giá trị a/b gần nhất với 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Tìm số mol khí trong Z bằng 

Ta có 3nNO + 8nN2O = 1,35; BTNT.C => nFeCO3 = 0,135

Vì chỉ thu được một kết tủa duy nhất, có thể là Fe(OH)2 hoặc Fe(OH)3

Nếu kết tủa là Fe(OH)2 => nFe(NO3)2 + nFeCO3 = 126/90 = 19,26/90 = 0,214

=> nFe(NO3)2 = 0,214 - 0,135 = 0,079

=> nAl = (40,77 - 0,079×180 - 0,135×116)/27 = 121/300 < 1,35/3 => Không thể là Fe(OH)2

=> 19,26 gam kết tủa chính là Fe(OH)3 => nFe(OH)3 = 19,26/107 = 0,18

 

=> nFe(NO3)2 = 0,18 - 0,135 = 0,045 => nAl = (40,77 - 0,045×180 - 0,135×116)/27 = 0,63

BTE => nNH4+ trong Y = (0,63×3 + 0,18 - 0,09×3 - 0,135×8)/8 = 0,09

BTĐT trong Y => nSO42- = b = 0,63×3 + 0,18×3 + 0,09 = 2,52

 

Bán phản ứng => a + b = 0,09×4 + 0,135×10 + 0,135×2 + 0,09×10 = 2,88 => a = 2,88-2,52 = 0,36 Vậy a/b = 0,36/2,52 = 0,14286.


Câu 40:

Cho 40,77 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO3)2 và FeCO3 vào dung dịch chứa a mol HNO3 và b mol NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 14,58 gam hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, CO2 (trong đó số mol CO2 và N2O bằng nhau). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 10,125. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được 19,26 gam một kết tủa duy nhất. Giá trị a/b gần nhất với 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Tìm số mol khí trong Z bằng 

Ta có 3nNO + 8nN2O = 1,35; BTNT.C => nFeCO3 = 0,135

Vì chỉ thu được một kết tủa duy nhất, có thể là Fe(OH)2 hoặc Fe(OH)3

Nếu kết tủa là Fe(OH)2 => nFe(NO3)2 + nFeCO3 = 126/90 = 19,26/90 = 0,214

=> nFe(NO3)2 = 0,214 - 0,135 = 0,079

=> nAl = (40,77 - 0,079×180 - 0,135×116)/27 = 121/300 < 1,35/3 => Không thể là Fe(OH)2

=> 19,26 gam kết tủa chính là Fe(OH)3 => nFe(OH)3 = 19,26/107 = 0,18

 

=> nFe(NO3)2 = 0,18 - 0,135 = 0,045 => nAl = (40,77 - 0,045×180 - 0,135×116)/27 = 0,63

BTE => nNH4+ trong Y = (0,63×3 + 0,18 - 0,09×3 - 0,135×8)/8 = 0,09

BTĐT trong Y => nSO42- = b = 0,63×3 + 0,18×3 + 0,09 = 2,52

 

Bán phản ứng => a + b = 0,09×4 + 0,135×10 + 0,135×2 + 0,09×10 = 2,88 => a = 2,88-2,52 = 0,36 Vậy a/b = 0,36/2,52 = 0,14286.


Câu 41:

Cho các peptit X, Y, Z mạch hở, đều chứa gốc Ala trong phân tử, tổng số nguyên tử oxi trong 3 phân tử peptit X, Y, Z là 9. Đốt cháy hoàn toàn 24,42 gam hỗn hợp A gồm X, Y,Z (tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 2) cần vừa đủ 1,17 mol khí O2 thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác, đun nóng 0,07 mol hỗn hợp B gồm X, Y, Z (tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 2) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam hỗn hợp ba muối của glyxin, alanin và valin. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi

Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit

 

Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06

Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)

=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6

Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)

0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn

=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3

=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly

Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và

nY = nZ = 0,02

 Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được


Bắt đầu thi ngay