Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết
Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết (đề số 2)
-
2214 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
Chọn đáp án D
Kim loại kiềm, kiềm thổ đều được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua.
Các loại kim loại Na, K, Ca, Ba không điện phân trong dung dịch nước vì chúng phản ứng với nước.
Câu 2:
Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp gồm este X (C3H6O2) và este Y (C7H6O2) cần dùng vừa đủ 320ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp Z gồm ba muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
nKOH = 0,32 > 0,2 Este Y là este của phenol nY = 0,32 – 0,2 = 0,12 nX = 0,2 – 0,12 = 0,08
Y có 7 cacbon nên chỉ có thể là HCOOC6H5 mà thu được 3 muối X không thể có gốc HCOO
X phải là CH3COOCH3 3 muối gồm CH3COOK 0,08; HCOOK 0,12 và C6H5OK 0,12
Câu 3:
Monome dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ là
Chọn đáp án B
Thủy tinh hữu cơ được tạo từ poli(metyl metacrylat) Monome là metyl metacrylat.
Câu 4:
Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là
Chọn đáp án B
Thứ tự dẫn điện và dẫn nhiệt của kim loại phải thuộc là: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
Câu 5:
Xà phòng hóa m gam triglixerit X cần dùng 600ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp muối natri oleat và natri panmitat có tỉ lệ về số mol tương ứng 2 : 1. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
nX = nNaOH/3 = 0,6/3 = 0,2 vì X tạo ra 2 muối natri oleat và natri panmitat tỉ lệ 2 : 1 nên X có dạng
(C17H33COO)2C3H5OOCC15H31 .
Câu 6:
Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, ta thấy dung dịch hồ tinh bột xuất hiện màu
Chọn đáp án C
I2 bị hấp phụ vào cấu trúc xoắn của tinh bột, cấu trúc này có màu xanh tím đặc trưng.
Câu 7:
Chất khí làm đục nước vôi trong và gây hiệu ứng nhà kính là
Chọn đáp án B
Gây hiệu ứng nhà kính thì cả CH4 và CO2 đều có, nhưng vẫn đục nước vôi trong thì chỉ có CO2.
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn đáp án D
Lysin có 2 nhóm amino (NH2) nhưng chỉ có 1 nhóm cacboxyl (COOH) nên có tính bazơ trội hơn
Lysin có làm hồng phenolphtalein
Câu 9:
Cho 20gam hỗn hợp gồm hai amino, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
Chọn đáp án D
Amin + HCl → Muối BTKL ta được nHCl = (31,68 – 20)/36,5 = 0,32 V = 320 ml.
Câu 10:
Kim loại nào sau đây được dùng để chế tạo tế bào quang điện?
Chọn đáp án A
Cs là kim loại kiềm mạnh nhất và cũng là nguyên tố kim loại hoạt động nhất
Electron ngoài cùng của Cs rất dễ bứt ra nên được ứng dụng làm tế bào quang điện.
Câu 11:
Cho các dung dịch: NaOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, NaHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng (nhiệt độ thường) là
Chọn đáp án D
Các cặp xảy ra phản ứng là: (1) NaOH và Ba(HCO3)2; (2) NaOH và HCl; (3) NaOH và NaHCO3;
(4) Ba(HCO3)2 và Ca(OH)2; (5) Ba(HCO3)2 và HCl; (6) Ca(OH)2 và HCl; (7) Ca(OH)2 và NaHCO3;
(8) HCl và NaHCO3
Câu 12:
Cho các cacbohidrat sau: saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số cacbohidrat khi thủy phân trong môi trường axit có tạo ra glucozơ là
Chọn đáp án B
Có 3 cacbohidrat có thể tạo glucozơ là saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Câu 13:
Chất nào sau đây là amin bậc II?
Chọn đáp án B
Cần phân biệt amin bậc II là amin có 2 nguyên tử cacbon cùng gắn vào 1 nguyên tử nitơ còn amin 2 chức là amin có 2 nguyên tử nitơ
Câu 14:
Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3COOCH3. Tên gọi đúng của X là
Chọn đáp án C
Tách este trên thành 2 phần: CH3COO là phần gốc axit của axit axetic, CH3 là gốc hidrocacbon của ancol metylic Tên gọi của CH3COOCH3 là metyl axetat.
Câu 15:
Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3 nung nóng, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn có chứa
Chọn đáp án A
Các oxit của những kim loại từ Al về trước (dãy điện hóa) không bị CO và H2 khử về kim loại.
Câu 16:
Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
nGlucozơ = 18/180 = 0,1 .
Câu 17:
Để trung hòa hết 29,64 gam hỗn hợp X glyxin và axit glutamic cần vừa đủ 400ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch HCl dư vào Y thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Câu 18:
Hòa tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
Chọn đáp án A
nH2 = 0,1 nKim loại = 0,1.2 = 0,2 M trung bình = 3,8/0,2 = 19 Li và Na
Câu 19:
Cho các este: etyl fomat, vinyl axetat, triolein, metyl acrylat và benzyl axetat. Số este phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol đơn chức l
Chọn đáp án C
Có 3 este thỏa mãn là: etyl fomat, metyl acrylat và benzyl axetat.
Chú ý: triolein tạo glixerol là ancol 3 chức còn vinyl axetat thì không tạo ancol, cần phân biệt gốc phenyl (C6H5) và gốc benzyl (C6H5CH2) khác nhau.
Câu 20:
Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
(a) ; (b) ; (c) ; (d) .
Có bao nhiêu cấu hình electron là của nguyên tử kim loại?
Chọn đáp án D
Nguyên tử kim loại thì cấu hình phải có từ 1 đến 3 electron ở lớp ngoài cùng. Chú ý! Nói ngược lại các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử có 1 đến 3 electron ở lớp ngoài cùng chưa chắc là kim loại. Tốt nhất là từ số proton Nguyên tố là chính xác nhất.
(a) Ứng với p = 11 Nguyên tử Na (b) Ứng với p = 26 Nguyên tử Fe.
Câu 21:
Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,1 gam muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
Chọn đáp án C
BTKL nNaOH = (4,1 + 1,88 – 3,98)/40 = 0,05 MMuối = 4,1/0,05 = 82u CH3COONa
Vậy 2 este phải có dạng CH3COOR với R trung bình = 1,88/0,05 – 17 = 20,6u
2 este là CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
Câu 22:
Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
nGlucozơ = 360/180 = 2 nCO2 thực tế = 2.2.8- = 3,2 mCaCO3 = 3,2.100 = 320gam
Câu 23:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp 2 muối trung hòa. Nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng là
Chọn đáp án A
BTNT.N
Câu 24:
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học rút gọn của phèn chua là
Chọn đáp án A
Cả 4 loại trên đều gọi là phèn nhôm, nhưng riêng KAl(SO4)2.12H2O còn được gọi là phèn chua.
Câu 25:
Cho 11,03 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào 300ml dung dịch HCl 0,6M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thấy thoát ra 2,688 lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được lượng rắn khan là
Chọn đáp án C
11,03 gam
mRắn = 11,03+0,18.35,5+0,06.17 = 18,44 gam
Câu 26:
Cho 17,52 gam đipeptit glyxylalanin tác dụng với dung dịch HCl, đung nóng (dùng dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
Chọn đáp án B
nGlyAla = 17,52/(75 + 89 – 18) = 0,12 mMuối =0,12.(75+36,5+89+36,5) = 28,44 gam
Câu 27:
Hòa tan hết 21,6 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X có chứa 29,5 gam muối FeCl3. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất với m là
Chọn đáp án B
nFeCl3 = 0,18 nFe2O3 = 0,18/2 = 0,09 nFeO nFeCl2.
nAgCl = 0,18.3+0,1.2 = 0,74; nAg = 0,1 .
Câu 28:
Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào dung dịch (dung môi H2O) nào sau đây?
Chọn đáp án C
C6H5NH2 + 3Br2 → H2NC6H2Br3 ↓ (kết tủa trắng) + 3HBr
Câu 29:
Cho 26,88 gam bột Fe vào 600ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO4 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
Chọn đáp án D
nNO tối đa = 0,72/4 = 0,18 mà Fe đã phản ứng hết, B chỉ chứa Cu
BTĐT
Câu 30:
Một dung dịch X có chứa các ion: , , và 0,1 mol . Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 1,4M tác dụng với X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa Y là
Chọn đáp án B
Nhánh 0,55 NaOH chỉ khác nhanh 0,35 NaOH một phản ứng là:
Câu 31:
Hỗn hợp X gồm hai chất C2H9N3O5 và C2H7NO2. Cho 42,5 gam N tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối (trong đó có một muối có phần trăm khối lượng Na trong phân tử là 27,06%) và hỗn hợp khí gồm hai amin thoát ra có tỉ khối so với H2 là 293/16. Tổng khối lượng muối có trong Y gần nhất
Chọn đáp án A
Các chất có số oxi lẻ và nhỏ Khả năng cao muối chỉ chứa 1 nguyên
MMuối = 23.100/27,06 = 85
Có muối NaNO3 từ đó tìm được cấu trúc các chất
mMuối =
Bước khó nhất của dạng bài này là đoán được công thức cấu tạo của hợp chất ban đầu.
Câu 32:
Hỗn hợp X gồm một α-amino axit Y thuộc dãy đồng đẳng của glyxin và một este Z đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol X cần dùng 0,4425mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 6,57 gam; đồng thời thoát ra 8,848lít hỗn hợp khí (đktc). Công thức cấu tạo của Y là
Chọn đáp án B
nH2O = 6,57/18 = 0,365; BTNT.O
nN2 = 8,848/22,4 – 0,36 = 0,035
Số mol liên kết π trong
Công thức tính số mol liên kết π chỉ là biến đổi từ phương trình độ bất bão hòa:
k = π + vòng = (2C – H + N + 2)/2 nhưng có nhân thêm nX ở cả 2 vế
Câu 33:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe vào dung dịch CuSO4; (2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội;
(3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2; (4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3;
(5) Cho tấm gang vào dung dịch CuCl2; (6) Cho Na vào dung dịch chứa HCl và CuSO4.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Chọn đáp án A
Có 2 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1) và (5) vì
(1) Sau phản ứng giữa Fe và thanh Fe sẽ được bao phủ bởi Cu và cùng trong dung dịch điện li là dung dịch CuSO4 thỏa mãn 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
(5) Gang hay thép đều là hợp kim của Fe và C Vẫn thỏa 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
Chủ yếu bị sai là do chọn thêm ý (6) nhưng thí nghiệm này không tạo ra Cu nên không thỏa điều kiện đầu tiên của ăn mòn điện hóa.
Câu 34:
Hòa tan hoàn toàn 36,84gam NaHCO3 và Na2CO3 vào nước được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch X trên vào dung dịch chứa 0,11mol H2SO4 thì thu được 2,688lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng CO2 tan trong nước không đáng kể. Giá trị của m gần nhất với
Chọn đáp án C
Vì cho hỗn hợp muối vào axit nên phản ứng xảy ra đồng thời, với tỉ lệ số mol phản ứng bằng với tỉ lệ số mol muối ban đầu.
Gọi số mol và phản ứng lần lượt là x và y
Câu 35:
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 51,2 gam hỗn hợp Al, Al2O3 và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được chất rắn X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với KOH loãng dư thì thấy còn 10,24gam chất rắn không tan, lượng KOH phản ứng là 17,92 gam. Đem phần 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thì thấy xuất hiện 2,688lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 63,82 gam muối. Biết trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. HIệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
Chọn đáp án C
Vậy hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm
Câu 36:
Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy hoàn toàn một peptit luôn thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O;
(2) Bông, len và xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên;
(3) Trong phân tử tơ nilon-6 có chứa liên kết peptit;
(4) Tơ nilon-7 là sản phẩm của phản ứng trùng hợp amino axit;
(5) Trong phân tử tơ lapsan và tơ nilon-6 có cùng thành phần các nguyên tố;
(6) Trong dãy sau: tơ capron, tơ lapsan, tơ olon, tơ axetat, có 3 polime tổng hợp.
Số phát biểu sai là
Chọn đáp án C
Chỉ có (2) và (6) là đúng, 4 phát biểu còn lại đều sai:
(1) sai vì đipeptit tạo từ Gly, Ala, Val có CTPT chung là thu nCO2 = nH2O.
(3) sai vì liên kết peptit phải nằm giữa 2 α-amino axit.
(4) sai vì có tách H2O nên đây là phản ứng trùng ngưng.
(5) sai vì tơ lapsan không có nguyên tố nitơ.
(6) đúng, 3 polime tổng hợp là tơ capron, tơ lapsan, tơ olon có 3 polime tổng hợp.
Câu 37:
Thủy phân 4,84 gam este A () bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có M > 68 đvC). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đúng 0,29mol O2, thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối nhỏ hơn trong X là
Chọn đáp án C
NaOH
Tất cả các gốc COO trong A đều là chức este phenol
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn 12,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na2CO3 và Fe(OH)2 trong 126 gam dung dịch HNO3 22%, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và thoát ra 2,016lít hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (đktc), có tỉ khối so với H2 là 59/3. Cô cạn Y được hỗn hợp muối Z, nung Z trong chân không tới khối lượng không đổi, thu được chất rắn T có khối lượng giảm 17,14 gam so với Z. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong Y gần nhất với
Chọn đáp án B
BTE 8nNH4NO3 + 0,09 = 2a + c 8nNH4NO3 = 2a + c – 0,09
Vậy C%Fe(NO3)3 trong Y
Câu 39:
Đung nóng 0,09 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X, Y (mạch hở và hơn kém nhau 1 liên kết peptit (cần vừa đủ 240 ml NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa ba muối của glyxin, alanin, valin trong đó muối của alanin chiếm 50,8008% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 20,52 gam A thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,52 gam. Phần trăm khối lượng muối của glyxin trong Z gần nhất với
Chọn đáp án B
Bài này cần cẩn thận 2 thí nghiệm cho không giống nhau về mol nên ta cần kết nối 2 thí nghiệm lại bằng cách tìm tỉ lệ số mol
Từ thí nghiệm 1 Số mắt xích trung bình = 0,24/0,09 = 2,667
Mà số liên kết hơn kém 1 thì số mắt xích cũng hơn kém 1 X là đipeptit và Y là tripeptit
Ta có nX + nY = 0,09 và 2nX + 3nY = 0,24 nX = 0,03 và nY = 0,06 nX : nY = 1 : 2
Ở thí nghiệm 2, nA2 = 3a = 0,10125 nA1/nA2 = 8/9