IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết (Đề số 6)

  • 2217 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đáp án A sai vì nước cứng vĩnh cửu không có ion HCO3- nên không thể tạo CO32- khi đun nóng.


Câu 2:

Cho dãy chuyển hóa: X+CO2+H2OY+KOHX. Công thức của chất X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

X chính là K2CO3 vì K2CO3(X) + CO2 + H2O ® 2KHCO3 (Y) và KHCO3 + KOH ® K2CO3 + H2O


Câu 3:

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O4. Biết a mol X phản ứng tối đa a mol NaOH trong dung dịch, thu được một muối Y duy nhất và a mol ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol Z, thu được 2a mol CO2. Nhận định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

X có 4 nguyên tử O mà kX = l Þ X chỉ có 1 chức este và 2 oxi còn lại là chức ancol hoặc ete

Cz = 2a/a = 2 Þ Z là C2H5OH hoặc C2H4(OH)2

Þ X là HOCH2COOCH2CH2OH

 

Muối Y là HOCH2COONa (a mol)

nCO2=nCY-nNa2CO3=2a-0,5a=1,5a


Câu 4:

Khi đun nóng với dung dịch NaOH dư, chất hữu cơ thu được hai muối và một ancol là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phản ứng với NaOH sẽ tạo 2 muối NaCl và NH2CH2COONa cùng với 1 ancol CH3OH.


Câu 5:

Hai polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozo?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Loại đáp án B và D vì tơ lapsan và tơ nitron đều là tơ tổng hợp Þ Không thể tạo từ xenlulozơ

 

Loại đáp án C vì tơ tằm là protein Þ Không thể tạo từ xenlulozơ.


Câu 6:

Cho 6,08 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức có cùng số mol vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 16,16 gam muối. Khối lượng amin có phân tử khối lớn trong 6,08 gam X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

BTKL

Vì 2 amin có cùng số mol Þ Số mol mỗi amin là 0,08

Þ M trung bình 2 amin = 6,08/0,16 = 38 = (31 + 45)/2 Þ 2 amin là CH3NH2 và C2H7N

 

mC2H7N = 0,08 x 45 = 3,6 gam.


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đáp án B sai vì xenlulozơ có các mắt xích glucozơ liên kết bằng liên kết (b-1,4-glicozit, tinh bột mới chứa a-1,4-glicozit.


Câu 8:

Kim loại Ag có thể tan được trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ag có thể phản ứng được với H+ và NO3- trong dung dịch.


Câu 9:

Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đáp án A sai vì đã tạo H2 thì muối phải là FeSO4

Đáp án C sai vì Cr mạnh hơn Fe nên Fe không thể khử được Cr2+

 

Đáp án D sai vì KOH dư Þ Môi trường bazơ Þ Muối phải là Na2CrO4.


Câu 10:

Trong phân tử chất béo có chứa nhóm chức

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chất béo là trieste của glixerol Þ Chắc chắn phải có nhóm chức COO của este.


Câu 11:

Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch nào sau đây sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chọn đáp án C vì Ni mạnh hơn Cu Þ Bước đầu sẽ tạo một lớp Cu bám trên Ni làm thỏa điều kiện của ăn mòn điện hóa.


Câu 12:

Cho từng chất: Fe(NO3)3, NaHCO3, Al2O3 và CrO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Fe(NO3)3 không phản ứng vì Fe đã đạt số oxi hóa tối đa +3 Þ Không thể bị oxi hóa lên nữa

Các phản ứng còn lại là:

2NaHCO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + 2CO2 + H2O

Al2O3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2O

2CrO3 + H2O ® H2Cr2O7


Câu 13:

Số đồng phân cấu tạo của amin bậc II và bậc III có công thức C5H13N là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các đồng phân bậc II gồm: CH3NHC4H9 (4 đồng phân); C2H5NHC3H7 (2 đồng phân)

Các đồng phân bậc III gồm: (CH3)2NC3H7 (2 đồng phân); (C2H5)2NCH3 (1 đồng phân)

Vậy có 9 đồng phân cấu tạo thỏa mãn.


Câu 14:

Este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong 4 đáp án chỉ có A và B là có nhóm -CHO và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Đáp án B không phải este mà là axit cacboxylic Þ Chỉ còn đáp án A.


Câu 15:

Cho hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào 200 ml dung dịch CuCl2 0,6M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

nH2 = 0,1 Þ nOH- ban đầu = 0,1 x 2 = 0,2 mà nCu2+ ban đầu = 0,12 > 0,2/2 Þ Cu2+

Þ nCu(OH)2 tạo thành = 0,2/2 = 0,1 Þ m = 0,1 x 98 = 9,8.


Câu 16:

Đốt cháy hoàn toàn 0,36 gam Mg bằng khí clo dư thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

nMg = 0,36/24 = 0,015 = nMgCl2 tạo thành Þ m = 0,015 x 95 = 1,425.


Câu 17:

Kim loại nào sau đây tan được trong nước ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cu và Fe hoàn toàn không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường

Al ngay lập tức phản ứng tạo 1 lớp màng Al(OH)3 ngăn không cho Al tan

Chỉ có Na là phản ứng hoàn toàn: 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2


Câu 18:

Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam một este X no, đơn chức, mạch hở bằng oxi dư thu được nước và 1,344 lít CO2 (đktc). Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Este no, đon chức, mạch hở Þ nCO2 = nH2O = 0,06

Þ nO trong X = (1,48 - 0,06 x 12 - 0,06 x 2)/16 = 0,04 Þ nX = 0,04/2 = 0,02 Þ Cx = 0,06/0,02 =3 Þ X là C3H6O2 có 2 đồng phân cấu tạo este thỏa mãn là HCOOC2H5 và CH3COOCH3.


Câu 19:

Khí X là một trong những nguyên nhân chính gây nên mưa axit. Khí X không màu, mùi hắc, tan tốt trong nước và rất độc. Nguồn phát thải khí X chủ yếu là từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, than đá, ... Khí X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Gây ra mưa axit Þ Nguyên nhân chính là do nhiễm khí NxOy và SO2 Þ Còn đáp án A và D

 

X không màu mà NO2 có màu nâu nên loại Þ Chỉ còn SO2.


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đáp án C sai vì hợp kim này vẫn có thể bị ăn mòn, chỉ trừ thép inoc Fe-Cr-Mn.


Câu 21:

Amino axit X có công thức cấu tạo là CH3-CH(NH2)-COOH. X có tên gọi là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong 4 đáp án chỉ có alanin có 3C thỏa mãn CTCT, axit glutamic và valin có 5C, glyxin có 2C.


Câu 22:

Cho dung dịch muối X vào dung dịch KOH dư, thu được dung dịch Y chứa ba chất tan. Nếu cho a gam dung dịch muối X vào a gam dung dịch Ba(OH)2 thu được 2a gam dung dịch Z. Muối X có công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

a gam dung dịch X + a gam dung dịch Ba(OH)2 ® 2a gam dung dịch mới  Þ Không có phần nào tách ra khỏi dung dịch như kết tủa hay khí Þ Loại đáp án A và B vì tạo BaSO4 và BaCO3 kết tủa Nếu X là AlCl3 (đáp án C) thì AlCl3 + KOH dư ® 3 chất tan gồm KOH, KCl và KAlO2 thỏa mãn Nếu X là KHS (đáp án D) thì KHS + KOH dư ® 2 chất tan gồm KOH và K2S không thỏa mãn.


Câu 23:

Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Dùng trong nhiệt kế Þ Nhiệt độ nóng chảy rất thấp Þ Hg (thủy ngân).


Câu 24:

Chất có phản ứng với dung dịch Br2

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chỉ có đáp án D là chất béo không no Þ Có liên kết pC=C Þ Có thể phản ứng với Br2 trong dung dịch.


Câu 25:

Thí nghiệm nào sau đây sau khi kết thúc phản ứng, thu được NaOH?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đáp án A sai vì không có màn ngăn sẽ tạo nước Javel: NaClO, NaCl mà không có NaOH

Đáp án B đúng vì NaHCO3 + Ca(OH)2 ® NaOH + CaCO3 + H2O

Đáp án C sai vì Cu2+Þ Toàn bộ OH- đi vào kết tủa Cu(OH)2 Þ Không còn NaOH

Đáp án D sai vì 2NaHCO3 + Ca(OH)2 ® Na2CO3 + CaCO3 + H2O.


Câu 27:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Dẫn H2 qua Al2O3 nung nóng;  

(2) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ;

(3) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4;  

(4) Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư;

(5) Nung nóng muối AgNO3;         

(6) Cho bột Zn vào dung dịch AgNO3.

 

Số thí nghiệm có tạo ra đơn chất trong sản phẩm là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Có 4 thí nghiệm tạo đơn chất là (2), (3), (5) và (6)

Thí nghiệm (1) không có phản ứng nào xảy ra vì các oxit của các kim loại từ Al về trước không bị khử bởi H2 và CO

Thí nghiệm (2) có tạo Cu đơn chất

Thí nghiệm (3) có tạo H2 đơn chất

Thí nghiệm (4) vì Fe3+Þ Không có Fe tạo thành

Thí nghiệm (5) và (6) đều có tạo Ag đơn chất


Câu 28:

Hỗn hợp E chứa CH3OH; C3H7OH; CH2=CHCOOCH3 và (CH2=CHCOO)2C2H4 (trong đó số mol CH3OH và C3H7OH bằng nhau). Đốt cháy 7,86 gam E cần 9,744 lít O2 (đktc), CO2 và H2O dẫn qua nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đề bài không quan tâm đến số mol của E nên ta gộp CH3OH và C3H7OH thành C4H12O2 và chia đôi (CH2=CHCOO)2C2H4 thành C4H5O2 ta có 

 

Ta không cần tìm số mol CO2 và H2O, chỉ cần tìm nhanh tổng khối lượng bằng cách BTKL.


Câu 29:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Sai vì chỉ có cấu trúc xoắn của các polime trong tinh bột mới đặc biệt cho phản ứng màu xanh lam với I2.


Câu 30:

Cho các nhận định sau:

(1) Các amin chứa nhiều cacbon trong phân tử có tính bazơ mạnh hơn các amin ít cacbon;

(2) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím;

(3) Tất cả các amino axit đều có tính lưỡng tính;

(4) Tất cả các peptit, glucozơ, glixerol và saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2;

(5) Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức, trong cấu trúc phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

Số nhận định không đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chỉ có nhận định (3) đúng, còn lại đều sai

(1) sai vì lấy ví dụ anilin có nhiều cacbon nhưng vẫn có tính bazơ yếu hơn nhiều so mới metylamin chỉ có 1 cacbon

(2) sai vì alanin và anilin không làm đủ màu quỳ tím

(4) sai vì đipeptit không tạo phức với Cu(OH)2

(5) sai vì amino axit là hợp chất tạp chức, không phải đa chức.


Câu 31:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào bình chứa dung dịch chứa HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M ở hình bên cạnh.

Giá trị của m1 + m2 gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Thực hiện quy đổi: HCl 6a + Al2(SO4)3 « H2SO4 3a + Al2(SO4)3 b + AlCl3 2a

Từng đoạn thẳng trên đồ thị ứng với từng phản ứng là:

        Đoạn 1 (chỉ có kết tủa BaSO4):  H2SO4 + Ba(OH)2 ® BaSO4 + 2H2O

                                                               3a            3a             3a

        Đoạn 2 (có 2 loại kết tủa): Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 ® 2Al(OH)3 + 3BaSO4

                                                         b                 3b                2b                 3b

        Đoạn 3 (chỉ có kết tủa Al(OH)3): 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 ® 2Al(OH)3 + 3BaCl2

                                                                2a           3a              2a

        Đoạn 4 (hòa tan kết tủa Al(OH)3): 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 ® Ba[Al(OH)4]2

                                                                   2a + 2b     a + b

Từ đồ thị Þ 3a = 0,3 Þ a = 0,1 và 3a + 3b + 3a + a + b = 7a + 4b = 1,1 Þ b = 0,1

Vậy m1 gam kết tủa gồm nBaSO4 = 3a + 3b = 0,6 và nAl(OH)3 = 2b = 0,2

Còn m2 gam kết tủa gồm nBaSO4 = 3a + 3b = 0,6 và nAl(OH)3 = 2a + 2b = 0,4


Câu 32:

Cho m gam hỗn hợp X gồm metyl fomat, glyxin và đimetyl oxalat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì khối lượng CO2 thu được là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 

Để ý thấy cả 3 chất ban đầu đều có số C = số O mà nO = 2nCOO = 2nNaOH cần = 0,1 x 2 = 0,2 BTNT.C Þ nCO2 = 0,2 Þ mCO2 = 0,2 x 44 = 8,8 gam.


Câu 33:

Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 163,44 gam muối. Cho 158,4 gam X tác dụng với a mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y gồm các chất béo no và không no. Đốt cháy hết Y cần 14,41 mol O2, thu được CO2 và 171 gam H2O. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đặt nNaOH phản ứng = 3x Þ nC3H5(OH)3 = x

BTKL Þ 158,4 + 40 x 3x = 163,44 + 92x Þ x = 0,18

nO trong X và trong Y không đổi = 0,18 x 6 = 1,08

BTNT.O trong quá trình đốt Y Þ 1,08 + 14,41 x 2 = 2nCO2 + 171/18 Þ nCO2 = 10,2

nC trong X và trong Y không đổi = 10,2

Þ nH trong X = 158,4 - 10,2x12 - 1,08 x 16 = 18,72

Mà nH trong Y = 2 x 171/18 = 19

Þ nH2 phản ứng với X = a = (19 - 18,72)/2 = 0,14.


Câu 34:

Nung nóng 10,03 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2CO3 sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X vào dung dịch KOH loãng dư thu được 0,756 lít khí H2 và 5,98 gam chất rắn không tan Y. Biết Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm ban đầu là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Dung dịch KOH loãng Þ Cr2O3 không tan Þ Rắn Y gồm Cr và Cr2O3

nAl trong X = 0,03375/1,5 = 0,0225 Þ mAl2O3 trong X = 10,03 - 5,98 - 0,0225 x 27 = 3,4425 gam

Þ nAl2O3 trong X = 3,4425/102 = 0,03375 Þ nCr trong X = 2 x 0,03375 = 0,0675

Þ mCr2O3 trong X = 5,98 - 0,0675 x 52 = 2,47 gam

 

Þ nAl ban đầu = 0,0225 + 0,03375 x 2 = 0,09 và nCr2O3 ban đầu = 2,47/152 + 0,0675/2 = 0,05 Theo tỉ lệ phương trình:

Ta có  Cr2O3 dư và hiệu suất tính theo Al

 

Vậy hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là 


Câu 35:

Amin X có công thức phân tử là C2H7N và hợp chất Y có công thức phân tử C6H16N2O4. Cho 36,0 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 22,5 gam hỗn hợp 3 khí ở điều kiện thường đều làm xanh quỳ ẩm có tỷ khối so với H2 là 22,5 và m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

M trung bình của 3 khí = 22,5 x 2 = 45 mà Mx = 45

Y có 4 oxi và 2 nitơ Þ Y tạo 2 chất khí có số mol bằng nhau và 2 khí này có C trung bình là 2

Mà 3 khí này ở thể khí ở điều kiện thường Þ Số C tối đa là 3

Þ 2 khí từ Y là CH3NH2 và (CH3)3N Þ Y là (CH3)3NHOOC-COONH3CH3

Þ 45nX + 180nY = 36 và nX + 2nY = 22,5/45 = 0,5 Þ nX = 0,2 và nY = 0,15

Þ Muối là (COONa)2 0,15 mol

Vậy m = 0,15 x 134 = 20,1.


Câu 36:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư;           

(2) Cho AgNO3 vào dung dịch HCl;

(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4;        

(4) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;

(5) Cho CrO3 vào dung dịch H2SO4;          

(6) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.

Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chỉ có thí nghiệm (6) là không có phản ứng xảy ra, còn lại 5 thí nghiệm đều xảy ra phản ứng:

Thí nghiệm (1) xảy ra phản ứng: Fe + 2Fe3+ ® 3Fe2+

Thí nghiệm (2) xảy ra phản ứng: Ag+ + Cl- ® AgCl

Thí nghiệm (3) xảy ra phản ứng: 2Fe2+ + Cl2 ® 2Fe3+ + 2Cl-

Thí nghiệm (4) xảy ra phản ứng: Fe2+ + Ag+ ® Ag + Fe3+

Thí nghiệm (5) xảy ra phản ứng: CrO3 tan trong nước tạo H2Cr2O7 vì môi trường axit.


Câu 37:

Điện phân dung dịch A chứa x mol CuSO4 và 0,24 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 3,136 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,288 lít (đktc) và dung dịch sau điện phân là dung dịch X (thể tích 1 lít) có pH là y. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của x và y là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

nKhí ở anot = 0,14 > 0,24/2 Þ Có tạo O2 với nO2 = 0,14 – 0,24/2 = 0,02

Tại t giây có ne = 0,12 x 2 + 0,02 x 4 = 0,32 Þ Tại 2t giây có ne = 0,32 x 2 = 0,64  

Þ nO2 tại 2t giây = (0,64 - 0,12 x 2)/4 = 0,1 Þ nH2 = 0,37 - 0,12 - 0,1 = 0,15

Þ nCu tại 2t giây = 0,64/2 - 0,15 = 0,17 Þ x = 0,17 Þ nSO42- trong X = 0,17

 

BTNT.K Þ nK+ = 0,24; BTĐT trong X Þ nH+ = 0,17 x 2 - 0,24 = 0,1 Þ [H+] = 0,1M Þ pH = y = 1


Câu 38:

X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức và hơn kém nhau một nguyên tử cacbon; Z là ancol no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy 45,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z và T cần dùng 2,41 mol O2, thu được 27,36 gam nước. Hiđro hóa hoàn toàn 45,72 gam E cần dùng 0,65 mol H2 (vừa đủ) thu được hỗn hợp M. Để phản ứng hết M cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 41,90 gam muối. Phần trăm khối lượng của T trong E là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

BTKL cho phản ứng cháy Þ mCO2 = 45,72 + 2,41 x 32 - 27,36 = 95,48 gam

 

Þ nCO2 = 95,48/44 = 2,17; BTNT.O Þ nO trong E và M = (45,72 - 2,17 x 12 - 1,52 x 2)/16 = 1,04 

X, Y hơn kém nhau 1C Þ 2 muối sau cùng đồng đẳng kế tiếp

M trung bình 2 muối = 41,9/0,4 =104,75 Þ 2 muối này là C2H5COONa (x) và C3H7COONa (y) Þ x + y = 0,4 và 96x + 110y = 41,9 Þ x = 0,15 và y = 0,25

Þ nCH2 trong ancol Z sau cùng = 1,29 - 0,15 x 2 - 0,25 x 3 = 0,24 = b + c Þ Ancol Z là C3H6(OH)2

Ta có nH2 = 0,65 = 0,15 + 0,25 x 2 Þ X là C2H3COOH và Y là C3H3COOH

 

Vậy T là C2H3COO-C3H6-OOCC3H3 và 


Câu 39:

Hòa tan hoàn toàn 15,15 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Zn(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,07 mol HNO3 và 0,415 mol H2SO4 sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 2,54 gam hỗn hợp khí Z gồm CO2 (a mol), N2O (b mol), N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He là 127/18. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 21,46 gam kết tủa và 0,672 lít khí thoát ra (đktc). Tỉ lệ a : b là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Y + NaOH có khí thoát ra Þ Chắc chắn có NH4+ Þ nNH4+ = nNH3 = 0,03

Mz = 4 x 127/18 = 254/9 Þ nZ = 2,54/(254/9) = 0,09

BTNT.Mg Þ nMg2+ trong Y = 0,37; BTĐT Þ nZn2+ trong Y = 0,415 - 0,37 - 0,03/2 = 0,03 BTNT.Zn Þ nZn(NO3)2 = 0,03; BTNT.N Þ nN trong Z = 0,03 x 2 + 0,07 - 0,03 = 0,1

mMuối trong Y = 0,37 x 24 + 0,03 x 65 + 0,03 x 18 + 0,415 x 96 = 51,21

 

BTKL Þ mH2O = 15,15 + 0,07 x 63 + 0,415 x 98 - 2,54 - 51,21 = 6,48 Þ nH2O = 6,48/18 = 0,36 BTNT.H Þ nH2 = (0 07 + 0,415 x 2 - 0 36 x 2 - 0,03 x 4)/2 = 0,03

Vậy a : b = 1 : 4.


Câu 40:

X và Y là hai peptit mạch hở (Mx < My), Z là este no, đa chức mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon với X, Y. Cho m gam hỗn hợp A gồm X, Y và Z tác dụng với dung dịch chứa 0,38 mol NaOH vừa đủ thu được 5,32 gam ancol T và dung dịch B. Cô cạn B chỉ thu được 41,2 gam hỗn hợp E gồm các muối của glyxin, alanin, valin và một muối của cacboxylic. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam A cần vừa đúng 57,28 gam O2 thu được 23,4 gam nước. Biết tổng số mol hai peptit X và Y trong m gam A là 0,06. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong E gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án D

nX + nY = 0,06 Þ nH2O sinh ra trong B = 0,06

BTKL Þ mA = m = 5,32 + 41,2 + 0,06 x 18 - 0,38 x 40 = 32,4 gam

 

nC2H4NO2Na = 2nN2 = 2b (BTNT.N) Þ nCOONa trong muối cacboxylat = 0,38 - 2b (BTNT.Na)

Þ nOH trong T = 0,38 – 2 x 0,12 = 0,14, gọi n là số nhóm OH trong ancol

Þ 5,32 = MT x 0,14/n Û MT = 38n Þ T là C3H6(OH)2 Þ nZ = nT = 0,07

Þ C trung bình của A = 1,43/(0,06 + 0,07) = 11

Mà trong B chỉ chứa 1 muối cacboxylat Þ Z là (C3H7COO)2C3H6

Đối với peptit thì số mắt xích của X và Y là 2 x 0,12/0,06 = 4 mà Mx < My

 

Þ X phải là tripeptit ValAla2 và Y là pentapeptit Gly4Ala (và các hoán vị)

Phương trình (*) là phương trình BTNT.O với nO trong A = 2nNaOH – nC2H4NO2Na + nPeptit


Bắt đầu thi ngay