Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết (Đề số 12)

  • 1487 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thuốc thử dùng để nhận phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3 là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Cho NaHSO4 dư tác dụng với Na2CO3 tạo khí CO2 sủi bọt, ở lọ Na2SO4 không có hiện tượng


Câu 3:

Ở điều kiện thường, hợp chất hữu cơ nào sau đây ở trạng thái khí?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Ở điều kiện thường, anilin ở thể lỏng, alanin và glucozơ ở thể rắn còn trimetylamin ở thể khí


Câu 4:

Trong các kim loại: Al, Cr, Pb và Fe. Kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Dãy những chất dẫn điện, nhiệt tốt nhất đề cập trong SGK là: Ag> Cu> Ag > Al> Fe, các kim loại khác ở sau nên không liệt kê.

 

Theo dãy trên thì Al là tốt nhất trong các kim loại đề cho.


Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau đây, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Đipeptit tạo từ các chất đồng đẳng của Gly khi đốt cho ra nCO2 = nH2O


Câu 6:

Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Vì Cu/Cu2+ đứng sau cặp Cr2+/Cr3+ không thể xảy ra phương trình đề cho vì trái quy tắc α


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Đáp án A sai vì dung dịch chứa 3 muối MgCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.

Đáp án B sai vì CO và H2 chỉ có khả năng khử oxit của các kim loại sau Al.

 

Đáp án C sai vì Ca khử nước tạo Ca(OH)2 sau đó tạo ra Ag2O chứ không khử Ag+.


Câu 8:

Thủy phân este X mạch hở có công thức C4H6O2 trong môi trường axit, thu được axit cacboxylic Y và chất hữu cơ Z. Biết Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Este X là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

 

Đếm số C ta dễ dàng nhận thấy chỉ câu C mới thủy phân tạo 2 hợp chất có số C bằng nhau:


Câu 9:

Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

Hợp chất hữu cơ nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Các hợp chất cacbonhiđrat hầu như là bền trong dung dịch kiềm và kém bền, dễ bị thủy phân trong môi trường axit


Câu 11:

Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, Fe2O3 và CuO, thu được rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, khuấy đều, thấy còn lại phần rắn không tan Z.

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các chất có trong Z là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

 

Vì CO chỉ khử oxit của các kim loại sau Al nên X gồm MgO, Al2O3, Fe và Cu. Tiếp tục cho X tác dụng với NaOH thì Al2O3 bị hòa tan chỉ còn MgO, Fe và Cu.


Câu 13:

Tơ nào sau đây khi đốt cháy bằng oxi, chỉ thu được CO2 và H2O? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

 

Tơ lapsan được điều chế từ axit terephtalic: p−HOOC−C6H4−COOH và etilen glicol C2H4(OH)2.


Câu 15:

Thủy phân không hoàn toàn Val Gly-Val Gly, thu được tối đa số đipeptit khác nhau là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

 

Hai peptit thu được là Val-Gly và Gly-Val.


Câu 16:

Khi cho bột Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

 

Vì xút (dung dịch NaOH) phản ứng với SO2 tạo muối dạng rắn nên được dùng để ngăn khí độc thoát ra môi trường.


Câu 20:

Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và metyl aminoaxetat tác dụng với dung dịch KOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Cả 2 đều tạo muối K của Gly → m = 0,2×113=22,6.

Lưu ý: glyxin còn gọi là aminoaxetic


Câu 21:

Dẫn CO2 dư vào dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

 

Tạo kết tủa keo H2SiO3, đây là một axit có trạng thái đặc biệt, cần lưu ý.


Câu 22:

Một loại nước cứng có chứa các ion: Ca2+ 0,001M; Mg2+ 0,003M; Na+ 0,001M; NO3- 0,002M; HCO3- 0,004M; C1- 0,003M. Trong các dung dịch sau đây: Na2CO3, K3PO4; Ca(OH)2, BaCl2, NaNO3. Số dung dịch có thể là mềm mẫu nước cứng trên là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Dễ dàng chọn Na2CO3, K3PO4 và loại BaCl2, NaNO3 mà không cần xét tới số mol

 

Nhận thấy dù đẩy hết ion HCO3- thành CO32- là vừa đủ để kết tủa lượng ion Ca2+ và Mg2+ ban đầu chưa kể đến ion Ca2+ vừa thêm vào nên Ca(OH)2 không thể làm mềm nước cứng này.


Câu 24:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(1) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl;         (2) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4;

(3) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH;      (4) Cho BaCl2 vào dung dịch NaHCO3;

(5) Cho bột Al vào dung dịch NaOH;         (6) Cho NaCl vào dung dịch Na2CO3 và H2SO4.

 

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là (1), (5), (6).

Thí nghiệm (1) có Fe2+ phản ứng với H+/NO3- tạo Fe3+ → Là phản ứng oxi hóa - khử

Thí nghiệm (2) có phản ứng chuyển CrO42- thành Cr2O72- nhưng không có sự thay đổi số oxi hóa

vì crom trong cả 2 anion này đều có số oxi hóa +6 → Không phải phản ứng oxi hóa – khử

Thí nghiệm (3) có xảy ra phản ứng hòa tan Cr(OH)3 thành Cr(OH)4- (hay CrO2-) nhưng crom

vẫn giữ nguyên số oxi hóa +3 → Không phải phản ứng oxi hóa - khử

Thí nghiệm (4) không có phản ứng nào xảy ra

Thí nghiệm (5) có phản ứng chuyển Al thành AlO2- làm tăng số oxi hóa của Al từ 0 lên +3 → Là phản ứng oxi hóa - khử

 

Thí nghiệm (6) có phản ứng  làm clo từ -1 lên 0 và crom từ +6 xuống +3.


Câu 25:

Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol glyxin và 0,1 mol peptit Y mạch hở với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 67,9 gam một muối duy nhất. Số nguyên tử hiđro trong peptit Y là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

nGly = 67,9/97 = 0,7 → Số mắt xích trong peptit = (0,7 - 0,2)/0,1 = 5 → Đây là pentapeptit

 

Số H trong peptit =5×5 - 2×4 =17.


Câu 26:

Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu. Điều khẳng định nào sau đây là sai? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Dung dịch ở đáp án D chứa đồng thời H+ và NO3-, vẫn có khả năng oxi hóa tương tự HNO3.


Câu 30:

Để thu được Ag tinh khiết từ quặng bạc có lẫn Cu, người ta cho quặng bạc đó vào dung dịch chứa chất X dư. X là chất nào sau đây? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

 

Dùng Fe(NO3)3 và Cu sẽ khử Fe3+ tạo Cu2+ và Fe2+ tan trong nước, chỉ còn lại Ag.


Câu 33:

Cho hỗn hợp Fe, Cu vào HNO3 đặc, đun nóng cho tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và còn lại m gam chất rắn không tan. Chất tan đó là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Vì trong dung dịch có chất rắn không tan → Không thể có Fe(NO3)3 và HNO3 được

Nếu dung dịch X chỉ chứa Cu(NO3)2 thì Fe chính là phần không tan → Không hợp lý vì Cu2+ có thể oxi hóa Fe

Nếu dung dịch X chỉ chứa Fe(NO3)2 thì Cu (có thể có cả Fe) chính là phần không tan → Hợp lý vì Fe 2+ không phản ứng với cả Fe và Cu


Câu 36:

Điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dùng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 15,11 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

ne = 6562×96500/5 = 0,34 > 2nCu(NO3)2 ban đầu => Có tạo nH2 với nH2O = 0,34/2 - 0,15 = 0,02 => 2a + 4b = 0,34 và 0,15×64 + 0,02×2 + 71a + 32b = 15,11 => a = 0,05 và b = 0,06

=> nHNO3 = 0,06×4 - 0,02×2 = 0,2 => nNO tối đa = 0,2/4 = 0,05

Vì lượng tối đa => Fe chuyển hết về Fe2+

 

BTE => nFe phản ứng tối đa = 0,05×3/2 = 0,075 => m = 0,075×56 = 4,2.


Câu 37:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M vào dung dịch Y gồm H2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được vào thể tích dung dịch X nhỏ vào được biểu diễn theo đồ thị bên cạnh. Giá trị của X gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Vì cho thể tích X bao nhiêu thì tỉ lệ nBa(OH)2 : nNaOH = 1:2 nên ta cố định tỉ lệ này với các giai đoạn phản ứng, đặt nH2SO4 ban đầu = a và Al2(SO4)3 ban đầu = b ta có:

 

Đoạn 1 (chỉ có BaSO4 tạo thành): 

 

Đoạn 2 (có cả BaSO4 và Al(OH)3): 

Đoạn 4 (chỉ có BaSO4 tạo thành

Tại vị trí số mol kết tủa là 0,09 chính là ngay khi kết thúc giai đoạn 2 → 0,5a + 3,5b = 0,09

Tại vị trí thể tích X là 60 ml chính là ngay khi kết thúc giai đoạn 3 → 0,5a + 1,5b + 0,5b = 0,06

Từ đó tính được a = 0,04 và b = 0,02

Tại vị trí thể tích X là x ml chính là giữa chừng của giai đoạn 2

 

nKết tủa = 0,04 → 0,5a + (x/1000 – 0,5a)×7/3 =0,04 thay a = 0,04 vào = x = 200/7 = 28,571.


Bắt đầu thi ngay