Trắc nghiệm Ôn tập chương III - Đại số 9 có đáp án (Vận dụng)
-
1881 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Giải hệ phương trình
Đáp số: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y; z) = (…; …; …)
Ta xét hệ phương trình
Từ phương trình (2), ta có: y = 11 + z (2’)
Từ phương trình (3), ta có: x = −12 – 2z (3’)
Thay y = 11 – z và x = −12 – 2z vào phương trình (1), ta có:
Thay z = −11 vào (2’), ta có y = 11 – 11 = 0
Thay z = −11 vào (3’), ta có x = −12 – 2.(−11) = 10
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x; y; z) = (10; 0; −11)
Vậy số cần điền vào chỗ trống lần lượt là 10; 0; −11
Câu 2:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Giải hệ phương trình
Hệ phương trình có nghiệm là:
Điều kiện:
Đặt , ta có hệ phương trình
Suy ra
Thay vào (1), ta có
Thay vào (1), ta có
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là và
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Điền đáp án dạng (x; y) vào ô trống
Giải hệ phương trình
Đáp số: Hệ phương trình có hai nghiệm là: (…; …) và (…; …)
Từ phương trình thứ hai của hệ phương trình, ta có
Suy ra
Khi đó hệ tương đương với hệ phương trình:
Trừ từng vế phương trình thứ nhất cho từng vế phương trình thứ hai, ta có:
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là (3; 2) và (−5; 2)
Vậy cần điền vào ô trống để được đáp án đúng là (3; 2) và (−5; 2)
Câu 4:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Cho hệ phương trình .
Tìm các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất là các số nguyên
Đáp số:
Hướng dẫn
Bước 1: Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y)
Bước 2: Giải hệ tìm nghiệm (x; y) theo tham số m. Viết x, y dưới dạng trong đó a và k là số nguyên
Bước 3: Tìm m để x, y nguyên: f(m) là ước nguyên của k. So sánh với điều kiện ở bước 1 và kết luận
Lời giải
Từ phương trình thứ nhất, biểu diễn y theo x, ta được hệ phương trình:
Hệ đã cho có nghiệm duy nhất
Khi đó
Để x, y nguyên thì nguyên. Suy ra m + 2 là ước nguyên của 3
Ta có bảng giá trị sau:
Các giá trị trên của m đều thỏa mãn
Vậy với thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x; y nguyên
Vậy số cần điền vào chỗ trống là 1; −1; −3; −5
Câu 5:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Cho hệ phương trình . Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho tích xy nhỏ nhất
Đáp số: m = …
Hướng dẫn
Bước 1: Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y)
Bước 2: Giải hệ tìm nghiệm (x; y) theo tham số m. Tính tích xy
Bước 3: Biến đổi tích xy về dạng A2 + b rồi đánh giá tìm giá trị nhỏ nhất
Bước 4: Tìm m để dấu “=” xảy ra. So sánh với điều kiện ở bước 1 và kết luận
Lời giải
Biểu diễn x theo y từ phương trình thứ nhất của hệ, ta có:
Hệ có nghiệm duy nhất
Khi đó
Đặt t = m + 1, ta có:
Ta có
Dấu “=” xảy ra khi
Vậy m = 0 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn xy nhỏ nhất
Vậy số cần điền vào chỗ trống là 0
Câu 6:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Giải phương trình:
Phương trình có nghiệm là x = …
Hướng dẫn
Bước 1: Tìm điều kiện xác định để phương trình có nghĩa
Bước 2: Đặt . Lập hệ phương trình với hai ẩn u và v
Bước 3: Giải hệ phương trình, rồi thế trở lại để tìm x và y
Lời giải
Điều kiện xác định:
Đặt . Ta có u + v = 3 (theo phương trình ban đầu)
Lại có u2 – v3 = 3
Ta có hệ phương trình:
Suy ra
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3
Vậy số cần điền vào chỗ trống là 3
Câu 7:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Giải hệ phương trình . Hệ phương trình có nghiệm là:
Ta có:
Với x + y = 0, suy ra x = −y, thay vào phương trình (1), ta có:
Với x + y = −2, suy ra x = 2 – y, thay vào phương trình (1), ta có:
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là và
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Ba bạn học sinh vào cửa hàng mua đồ dùng học tập. Bạn thứ nhất mua 2 cái bút và 8 quyển vở hết 48000 đồng. Bạn thứ hai mua 5 quyển vở và 1 quyển sổ tay hết 22000 đồng. Bạn thứ ba mua 1 cái bút, 4 quyển vở và 2 quyển sổ tay hết 38000 đồng. Giá tiền mỗi cái bút, mỗi quyển vở và mỗi quyển sổ tay lần lượt là
Lời giải
Gọi x, y, z lần lượt là giá một cái bút, một quyển vở và một quyển sổ tay (đơn vị: đồng)
Bạn thứ nhất mua 2 cái bút và 8 quyển vở hết 48000 đồng nên ta có phương trình:
2x + 8y = 48000 (1)
Bạn thứ hai mua 5 quyển vở và 1 quyển sổ tay hết 22000 đồng nên ta có phương trình:
5y + z = 22000 (2)
Bạn thứ ba mua 1 cái bút, 4 quyển vở và 2 quyển sổ tay hết 38000 đồng nên ta có phương trình:
x + 4y + 2z = 38000 (3)
Từ (1), (2) và (3), ta có hệ phương trình
Biểu diễn x và z theo y từ các phương trình (1) và (2), ta có:
x = 24000 – 4y; z = 22000 – 5y
Thay các giá trị này vào phương trình (3), ta có:
Từ đó tìm được x = 12000; z = 7000
Vậy mỗi cái bút, mỗi quyển vở và mỗi quyển sổ tay lần lượt là 12000 đồng; 3000 đồng; 7000 đồng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Điểm trung bình của 100 học sinh trong hai lớp 9A và 9B là 7,2. Tính điểm trung bình của các học sinh mỗi lớp biết rằng số học sinh lớp 9A gấp rưỡi số học sinh lớp 9B và điểm trung bình của học sinh lớp 9B gấp rưỡi điểm trung bình của lớp 9A.
Đáp số: Điểm trung bình của các học sinh lớp 9A là …
Điểm trung bình của các học sinh lớp 9B là …
Gọi số học sinh lớp 9A là a (học sinh) và số học sinh lớp 9B là b (học sinh)
Điều kiện: a, b nguyên dương
Do số học sinh lớp 9A gấp rưỡi số học sinh lớp 9B nên ta có:
Suy ra a = 3.20 = 60 và b = 20.2 = 40 (thỏa mãn)
Vậy số học sinh lớp 9A là 60 học sinh, số học sinh lớp 9B là 40 học sinh
Gọi điểm trung bình của các học sinh lớp 9A là x, điểm trung bình của các học sinh lớp 9B là y
Điều kiện: x, y > 0
Vì điểm trung bình của học sinh lớp 9B gấp rưỡi điểm trung bình của lớp 9A nên ta có y = 1,5x (1)
Điểm trung bình của các học sinh cả hai lớp là 7,2 nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
(thỏa mãn)
Vậy: Điểm trung bình của các học sinh lớp 9A là 6,0
Điểm trung bình của các học sinh lớp 9B là 9,0
Vậy số cần điền vào chỗ trống lần lượt là 6,0 và 9,0