IMG-LOGO

25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 2)

  • 3065 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
Xem đáp án

Chọn đáp án B

PTHH: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH


Câu 2:

Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH3[CH2]14COOH là
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 4:

Dung dch etylamin không tác dụng vi chất nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 8:

Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

Sự phá hủy bề mặt kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường là
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 14:

Muối dễ bị phân hủy khi đun nóng là
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 15:

Công thức của nhôm clorua là
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 17:

Công thức hóa học của natri đicromat là
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 19:

Độ dinh dưỡng của phân kali là
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 21:

Este nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 23:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột  X Y axit axetic. X và Y lần lượt là
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 25:

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một amin no, mạch hở, đa chức X bằng oxi vừa đủ thu được 1,2 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 6,1 gam X tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là:
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dồn X về CnH2n+2:0,2NH:0,2kCO2:0,2nH2O:0,2+0,2n+0,1kN2:0,1k

0,4n+0,2k+0,2=1,22n+k=5n=1k=3

Vậy amin phải là:

CHNH23nX=6,161=0,1nHCl=0,3molV=0,15 lít


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

A sai vì amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh

B sai vì Poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

D sai vì Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp vinyl clorua.


Câu 28:

Hòa tan hết 3,24 gam kim loại X trong 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,032 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Kim loại X là
Xem đáp án

Chọn đáp án C

nH2=0,18

Kim loại X hóa trị n, bảo toàn electron: 3,24nX=0,18.2X=9nn=3X=27=>X là Al.


Câu 29:

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các phản ứng hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm:

A Fe + 4HNO3 dư → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

B Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.

C Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.

FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.

D Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag↓.


Câu 30:

Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

2FeCl3 + Mg 2FeCl2 + Mg


Câu 32:

Tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng theo các bước sau đây:

Bước 1. Cho vào bát sứ nhỏ 1ml dầu ăn và 3ml dung dịch NaOH 40%

Bước 2. Đun sôi hỗn hợp nhẹ và liên tục khuất đều bằng đũa thủy tinh khoảng 8-10 phút. Tỉnh thoản thêm vài giọt nước để giữ thể tích hỗn hợp không đổi.

Bước 3. Rót them vào hỗn hợp 4-5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

D sai vì sau bước 3, khi để nguội thấy có phần chất rắn màu trắng đục nổi lên trên.


Câu 34:

Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở). Đun nóng 11,28 gam E với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 9,4 gam 1 muối và hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 11,28 gam E cần dùng 0,66 mol O2. Phần trăm số mol của Y có trong E là?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có: nNaOH=0,1MRCOONa=94CH2=CHCOONa

Tách axit, este có 1 liên kết đôi C=C, mạch hở thành COOCH2 ; ancol Y tách thành CH2H2O(nH2O=nY)

E11,28gamCOO:0,1H2OCH2:0,44nH2O=0,04=nY%nY=0,040,04+0,1=28,57%


Câu 35:

Trộn 3 thể tích khí O2 với 2 thể tích khí O3 thu được hỗn hợp khí X. Để cháy hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp khí Y gồm metylamin, amoniac và hai anken cần dùng vừa đủ 22,4 lít khí X (ở đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Z qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
Xem đáp án

Chọn đáp án A

22,4 lít X ↔ 1 mol X có 0,6 mol O2 và 0,4 mol O3 quy ra 2,4 mol O để đốt.

Hỗn hợp Y: metylamin = CH2 + NH3; amoniac = NH3 và hai anken (CH2)n

→ Quy đổi YCH2NH3

♦ Đốt 14,2 gam Y gồm {x mol CH2y mol NH3} + 2,4 mol O → CO2 + H2O + N2.

Có hệ: mY = 14x + 17y = 14,2 gam; lượng O cần đốt: 3x + 1,5y = 2,4

suy ra x = 0,65 mol và y = 0,3 mol → nCO2 = 0,65 mol

Theo đó, yêu cầu giá trị m↓ BaCO3 = 0,65 × 197 = 128,05 gam.


Câu 37:

Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O lấy dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn đáp án C

XNaKBa+​ O20,08 molYOxitKim loai dư+ H2OZNa+ K+ Ba2+OHH20,14​mol++ NaHCO3​d­BaCO30,2mol+ CO20,45mol BaCO3m​ gam

nOH=BTĐTnNa++nK++nBa2+=BTE (đâu cuôi)4nO2+2nH2=41,79222,4+23,13622,4=0,6 molnBa2+= nBaCO3=39,4197=0,2 mol; nCO32=nOHnCO2=0,60,45=0,15  nBaCO3tinh theo mol CO32  m = 0,15.197=29,55 gam 


Câu 38:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Nhiệt phân Fe(NO3)2.

(2) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Đốt cháy HgS bằng O2.

(5) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

(1)4Fe(NO3)2t02Fe2O3+8NO2+O2
(2)Al+NaOHNaAlO2+32H2
(3)2NH3+3CuOt03Cu+3H2O+N2
(4)HgS+O2t0Hg+SO2
(5)3Mg+2FeCl32Fe+3MgCl2

=> cả 5 phản ứng đều tạo ra đơn chất


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó có 2 axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là:
Xem đáp án

Chọn đáp án C

3 este đơn chức nên Y là ancol đơn chức

ny=2nH2=2.0.89622,4=0,08mol

 

mbình tăng mymH2=2,48gammy=2,48+2.0,04=2,56gam

My=2,560,08=32  Y là CH3OH.

Có nX=nY=0,08molM¯=5,880,08=73,5

 X gồm HCOOCH3, CH3COOCH3 và 1 este có CTTQ là CnH2n-2O2

 nH(X)=2nH2O=2.3,9618=0,44mol,nO(X)=2.0,08=0,16molnCO2=nC(X)=5,880,4416.0,1612=0,24molnCnH2n2Ox=nCO2nH2O=0,240,12=0,02molnesteno=0,080,02=0,06mol0,02n+0,06Cesteno=0,240,240,06.30,023<n<6

Suy ra n=4 hoặc 5 mà axit không no có đồng phân hình học nên n=5

Este không no là CH3CH→CHCOOCH3.

%mC5H8O2=100.0,025,88.100%=34,01%

 


Câu 40:

Cho 15,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,61 mol HCl và 0,01 mol HNO3, đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,06 mol hỗn hợp khí gồm NO và H2 (tỷ lệ mol tương ứng 2:1) và dung dịch Y chỉ chứa m gam muối (không có muối Fe2+). Giá trị của m là       
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Gọi 15,44Mg:aFe3O4:bCu(NO3)BTNT.NnNH4+=0,01+2c0,04=2c0,03BTKL24a+232b+188c=15,44

H+0,04.4+0,02.2+10(2c0,03)+4b.2=0,62

 

BTE2a+b=0,16+8(2c0,03)
a=0,1b=0,04c=0,02m=32,235

Bắt đầu thi ngay