IMG-LOGO

25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 19)

  • 4212 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí riêng của kim loại?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 5:

Muối nào sau đây dễ bị phân hủy bởi nhiệt?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 7:

Kim loại Al không tan trong dung dịch chất nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

Công thức hóa học của criolit là
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 10:

Công thức của hợp chất sắt (III) hiđroxit là
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 11:

Hợp chất crom(VI) oxit có màu
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 13:

Chất nào sau đây là este?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 14:

Trong cơ thể người, chất béo bị oxi hóa chậm thành
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 15:

Chất nào sau đây là monosaccarit?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 16:

Chất nào sau đây hoà tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 17:

Anilin có công thức phân tử là
Xem đáp án
Chọn đáp án D

Câu 18:

Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
Xem đáp án
Chọn đáp án D

Câu 31:

Hấp thụ hết một lượng khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết lượng X vào 140 ml dung dịch HCl 1M và khuấy đều thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, nếu cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được 24,625 gam kết tủa. Giá trị của a là
Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Dung dịch X chứa Na2CO3 (x mol) và NaHCO3 (y mol).

Khi cho X tác dụng với HCl thì:2z+t=0,14z+t=0,1z=0,04t=0,06zt=23=xy

Khi cho X tác dụng với Ba(OH)2 thì: x + y = 0,125 x = 0,05; y = 0,075BT:Na2x+y=0,175 .


Câu 32:

Cho các thí nghiệm sau:

     (a) Nung hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 ở nhiệt độ cao.

     (b) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch FeCl3.

     (c) Nung nóng Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao.

     (d) Cho hỗn hợp Mg và Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.

     (e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.

Số thí nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được đơn chất trong sản phẩm là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

(a) 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe.

(b) 3NH3 + FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl.

(c) 2Cu(NO3)2 to 2CuO + 4NO2 + O2.

(d) Mg + Fe2(SO4)3 MgSO4 + 2FeSO4 (phản ứng vừa đủ nên không có kim loại tạo thành).

(e) 2AgNO3 + H2O dpdd 2Ag + 2HNO3 + 1/2O2.

Thí nghiệm thu được đơn chất là (a), (c), (e).


Câu 33:

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit XY trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là
Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Đặt số mol các muối tương ứng là 2,5x; 1,75x và x mol

Khi đó: 2,5x + 1,75x + x = 3nglixerol Þ x = 0,04 BTKL mE = mmuối + mglixerol – mNaOH = 59,36 (g)

Trong 47,488 gam có 0,056 mol E (gấp 1/1,25 lần so với ban đầu) và CO2: 3,032 mol (tính từ tổng số mol C trong muối và C trong glixerol)

mE=mC+mH+mO=12nCO2+2nH2O+16.6nEnH2O=2,864mol

BT:OnO2=4,296mol.


Câu 36:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic (HOOC-COOH), axit acrylic và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ V lít O2, thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 0,5 mol X vào dung dich Br2 dư, số mol Br2 tham gia phản ứng tối đa là 0,35 mol. Giá trị của V là
Xem đáp án

Chọn đáp án B.

X dạng CnH2n+2-2kOx trong đó liên kết đôi C=O không phản ứng với Br2 nên:

nBr2 = 0,5(k – 0,5x) = 0,35 k – 0,5x = 0,7 (1)

CnH2n+2-2kOx + (1,5n + 0,5 – 0,5k – 0,5x)O2 nCO2 + (n + 1 – k)H2O

Số H = 2n + 2 – 2k = 2nH2OnX  = 4,4 n – k = 1,2 (2)

và nO2 = 0,1(1,5n + 0,5 – 0,5k – 0,5x) = 0,1[1,5(n – k) + (k – 0,5x) + 0,5]

Thế (1), (2) vào nO2 = 0,3 V = 6,72 lít.


Câu 37:

Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp Y chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 3m gam Y bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4, thu được dung dịch T chỉ chứa x gam muối sunfat của kim loại và 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Khi cho X tác dụng với oxi thì:BT:OnO=0,26mol

Khi cho Y tác dụng với HCl thì: 3m + 1,82 = m + 35,5.2.0,26 m = 8,32 = 24x + 56.(y + z) (1)

Z chứa Mg2+ (x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cl- (0,52 mol) BTDT2x+2y+3z=0,52 (2)

Kết tủa thu được là AgCl (0,52 mol) và Ag (0,04 mol)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,16 và z = 0,04

Khi cho 3m (g) Y tác dụng với hỗn hợp trên thì: BT:NnNaNO3=0,025molnNaHSO4=2nO+4nNO=1,14mol

BT:H1,14=2nH2OnH2O=0,57molBTKLx=152,875(g)


Câu 38:

Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (cùng số nguyên tử cacbon). Hỗn hợp Y gồm đimetylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,17 mol hỗn hợp E gồm m gam X và m gam Y cần vừa đủ 0,56 mol O2, thu được hỗn hợp khí và hơi Z. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm 12,96 gam so với dung dịch ban đầu và có 0,672 lít khí thoát ra. Biết m gam X tác dụng tối đa với a mol H2 (xúc tác Ni, to). Giá trị của a là
Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Hidrocacbon= CH4 + ?CH2 – ?H2 và amin no, đơn chức (CnH2n+3N) = CH4 + ?CH2 + NH

Quy đổi hỗn hợp X thành CH4 (0,17 mol), CH2 (x mol), H2 (y mol) và NH (0,06 mol)

Theo phản ứng cháy ta có:  = 0,17.2 + 1,5.x + 0,5.y + 0,25.0,06 = 0,56 (1)

Khối lượng dung dịch giảm: = –mdd giảm

44.(0,17 + x) + 18.(0,17.2 + x + y + 0,06.0,5) – 100.(0,17 + x) = -12,96 (2)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,19 và y = -0,16

Vậy khi cho X tác dụng với H2 thì a = -y = 0,16 mol.


Câu 39:

X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và đều không chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) và hỗn hợp gồm 2 ancol đều no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Z có trong E là
Xem đáp án

Chọn đáp án A.

 nNa2CO3=0,13molnNaOH=0,26mol m(ancol) = 8,1 + 0,13.2 = 8,36 gam (trong đó:nH2= nOH/2)

este + NaOH muối + ancol

Bảo toàn khối lượng: 19,28 + 0,26.40 = 8,36 + mmuối mmuối = 21,32 gam

Muối + O2 Na2CO3 + CO2 + H2O

              x            0,13        y         0,39

 BTKL21,32+32x=106.0,13+44y+0,39.18BT:O2.0,26+2x=0,13.3+2y+0,39

x = 0,52y = 0,39 Muối đơn chức, no, mạch hở trong đó nHCOONa=nC2H5COONa=0,13 mol

Ancol đơn chức và hai chức C2H5OH 0,02 mol và C2H4(OH)2 0,12 mol

Vậy Z là HCOOC2H4OOCC2H5 0,12 mol %mZ = 90,87%.


Câu 40:

Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:

     Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch đồng nhất.

     Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.

     Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.

Cho các nhận định sau đây

     (a) Sau bước 1, trong cốc thu được một loại monosaccarit.

     (b) Phản ứng xảy ra trong bước 1 là phản ứng thuận nghịch.

     (c) Có thể thay dung dịch H2SO4 70% bằng dung dịch H2SO4 98%.

     (d) Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.

     (e) Trong bước 3, có thể thay việc đun trên ngọn lửa đèn cồn bằng cách ngâm trong cốc nước nóng.

     (f) Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH.

Số nhận định đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

(b) Sai, Phản ứng xảy ra trong bước 1 là phản ứng một chiều.

(c) Sai, Dung dịch H2SO4 đặc ngăn cản quá trình thủy phân của xenlulozơ.

(f) Sai, Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có phản ứng thủy phân tạo glucozơ.


Bắt đầu thi ngay