25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải
25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 15)
-
4124 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án B
Giải thích:
Etyl axetat (CH3COOC2H5) là este, không phải polime.
Câu 2:
Chọn đáp án A
Giải thích:
Chất béo có trong mỡ động vật như mỡ bò, mỡ cừu..hoặc dầu thực vật như; dầu mè, dầu lạc…
Câu 3:
Chọn đáp án C
Giải thích:
Este có dạng công thức cấu tạo: HCOOR thì có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 4:
Chọn đáp án B
Giải thích:
Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng NH4+, NO3-.
+ Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng PO43-.
+ Phân kali cung cấp kali cho cây dưới dạng ion K+.
Câu 5:
Câu 6:
Chọn đáp án B
Giải thích:
Tương tự axit, khi cho aminoaxit phản ứng với ancol thì thu được este.
Câu 7:
Chọn đáp án B
Giải thích:
Các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường gồm:
+Kim loại kiềm: Li, Na, K, Rb, Cs.
+ Kim loại kiềm thổ: Ca, Sr, Ba.
Câu 8:
Chọn đáp án A
Giải thích:
Chất làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng là chất có tính bazơ.
Câu 10:
Chọn đáp án A
Giải thích:
-Glucozơ có nhiều trong quả chín, nhất là quả nho.
-Fructozơ có nhiều trong mật ong.
-Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường…
Câu 11:
Chọn đáp án D
Giải thích:
Kim loại bị S đẩy lên mức oxi hóa +3 kim loại có hóa trị III.
Fe thể hiện hai số oxi hóa là +2 và +3, tuy nhiên do Fe có tính khử trung bình,
S có tính oxi hóa trung bình nên: Fe+ SFeS.
Câu 12:
Chọn đáp án C
Giải thích:
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của Ca2+ và Mg2+ bằng cách dùng các chất tạo kết tủa như Na2CO3, K3PO4…hoặc đun nóng…
Với nước cứng vĩnh cửu có thể dùng các chất như Na2CO3 hoặc K3PO4 vì khi đó xảy ra phản ứng tạo kết tủa
Câu 13:
Câu 14:
Chọn đáp án C
Giải thích:
Chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl là Cr(OH)3 vì có tính lưỡng tính.
Câu 15:
Chọn đáp án D
Giải thích:
Để khử được Fe2+ trong dung dịch cần chọn kim loại có tính khử mạnh hơn Fe (đứng trước Fe trong dãy điện hóa).
Câu 16:
Chọn đáp án D
Giải thích:
Butađien: CH2=CH-CH=CH2 ( C4H6).
Câu 17:
Câu 18:
Chọn đáp án C
Giải thích:
Những chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là những chất có chứa nhóm CHO trong phân tử, dưới dạng R-CHO hoặc HCOOR.
Saccarozơ và tinh bột đều không chứa nhóm chức anđehit nên không tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 19:
Chọn đáp án D
Giải thích:
Chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: H2N(CH2)2CH(NH2)COOH (số nhóm NH2 nhiều hơn số nhóm COOH).
Câu 20:
Chọn đáp án A
Giải thích:
Câu 21:
Chọn đáp án B
Giải thích:
Câu 22:
Chọn đáp án D
Giải thích:
Kim loại M khi phản ứng với Cl2 và HCl thu được 2 loại muối khác nhau trong hợp chất chỉ M có hai số oxi hóa khác nhau chỉ có Fe thỏa mãn.
2Fe+ 3Cl2 2FeCl3
Fe+ 2HCl FeCl2 + H2
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3.
Câu 23:
Chọn đáp án B
Câu 24:
Chọn đáp án A
Giải thích:
Câu 25:
Chọn đáp án D
Giải thích:
X (C4H8O2) + NaOH C2H3O2Na
Vậy X là este, công thức cấu tạo phù hợp là CH3COOC2H5.
PTHH: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa+ C2H5OH.
Câu 26:
Chọn đáp án C
Giải thích:
Các chất tác dụng với ung dịch BaCl2 tạo kết tủa gồm: SO3, NaHSO4 và Na2SO3.
SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 ↓+ 2HCl
NaHSO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + NaCl+HCl
Na2SO3 + BaCl2 BaSO3↓ + 2NaCl
Câu 27:
Chọn đáp án D
Giải thích:
Câu 28:
Chọn đáp án A
Giải thích:
Câu 29:
Chọn đáp án C
Giải thích:
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(b) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng trong môi trường kiềm, thu được α–amino axit.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(e) Ứng với công thức C4H8O2 có 3 đồng phân este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án B
Giải thích:
Các phát biểu đúng là a, c, d.
(b) sai vì khi thủy phân hoàn toàn anbumin trong dung dịch kiềm thì thu được muối của α–amino axit.
(e) sai, chỉ có 2 este của C4H8O2 có khả năng tham gia tráng gương. (HCOO-CH2-CH2-CH3 và HCOO-CH(CH3)-CH3).
Câu 31:
Từ chất X (C5H8O4) mạch hở, không phản ứng tráng bạc và có các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH Y + Z + H2O.
(2) Z + HCl T + NaCl
(3) T (H2SO4 đặc) Q + H2O
Biết Q làm mất màu dung dịch brom. Trong số các phát biểu sau, số phát biểu đúng là
(a) Chất Y là natri axetat.
(b) T là hợp chất hữu cơ đơn chức, no.
(c) X là hợp chất hữu cơ đa chức.
(d) Q là axit metacrylic.
(e) X có hai đồng phân cấu tạo.
Chọn đáp án D
Giải thích:
Câu 32:
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
(c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỉ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.
(d) Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2
(e) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Chọn đáp án C
Giải thích:
(a) AgNO3 + HCl AgCl+ HNO3
(b) Ba(OH)2 + KHCO3BaCO3 + K2CO3 + H2O
(c)
(d) Ba+ H2O Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 BaCO3 + CaCO3 + H2O
(e) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + Ba(AlO2)2 + 4H2O
Câu 33:
Chọn đáp án A
Giải thích:
Câu 34:
Chọn đáp án B
Giải thích:
Câu 35:
Chọn đáp án B
Giải thích:
Câu 36:
Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa và 2 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
Cho các nhận định sau:
(a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh.
(b) Ở bước 3, xảy ra phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu được có màu tím.
(c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì thu được kết quả tương tự.
(d) Phản ứng xảy ra ở bước 3 gọi là phản ứng màu biure.
(e) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-Gly-Val.
Số nhận định đúng là
Chọn đáp án D
Giải thích:
Các nhận định đúng là: a, b, d, e.
Câu 37:
Chọn đáp án C
Giải thích:
Câu 38:
Chọn đáp án D
Giải thích:
Câu 39:
Chọn đáp án A
Giải thích:
Câu 40:
Chọn đáp án B
Giải thích: