IMG-LOGO

25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 12)

  • 4127 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại có thể dùng làm tấm ngăn chống phóng xạ hạt nhân?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Pb có khả năng chống lại phóng xạ hạt nhân


Câu 3:

Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nhiệt luyện là dùng các chất khử: Al, C, CO, H2 để khử các oxit KL


Câu 4:

Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. M là
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các KL sau nhôm có thể điều chế bằng cả 3 phương pháp

K   Ca   Na Mg   Al         Mn     Cr      Zn      Fe      Ni      Sn      Pb       H2      Cu      Hg          Ag   Pt   Au  

        -Điện phân n/c                        - Nhiệt luyện

                                                        - Thuỷ luyện                                                                   - Thủy luyện

                                                        - Điện phân dung dịch                                                    - Điện phân dd  


Câu 5:

Khi đun nóng ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

CO khử được oxit KL sau Al trong dãy hoạt động hóa học


Câu 6:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Al(OH)3 mang tính lưỡng tính


Câu 7:

Kim loại Al không tác dụng với dung dịch nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Al khử yếu hơn Ba nên không tác dụng với BaCl2


Câu 8:

Kim loại Na không tác dụng được với chất nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Na không tác dụng với dầu hỏa nên thường được bảo quản trong dầu hỏa


Câu 9:

Chất nào dưới đây chứa CaCO3 trong thành phần hóa học?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Quặng đôlomit có thành phần là CaCO3.MgCO3


Câu 10:

Sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành hợp chất Fe (III)?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Fe tác dụng với HNO3 dư sẽ tạo được muối sắt (III)


Câu 11:

Crom phản ứng với chất nào sau đây tạo hợp chất Cr(II)?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Penixilin thuộc nhóm thuốc kháng sinh không phải là ma túy


Câu 13:

Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là
Xem đáp án

Chọn đáp án A

CH2=CH-COOCH3 là metyl acrylat


Câu 14:

Công thức phân tử của triolein là
Xem đáp án

Chọn đáp án B

(C17H33COO)3C3H5 là triolein


Câu 15:

Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tinh bột không tác dụng với Cu(OH)2


Câu 16:

Chất nào sau đây có tính bazơ?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Anilin là amin mang tính bazơ (tính bazơ rất yếu không làm quì tím đổi màu)


Câu 17:

Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

CT của axit glutamic là H2N-C3H5-(COOH)2 mang môi trường axit


Câu 18:

Tơ nilon -6,6 thuộc loại
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các tơ nilon thường là tơ tổng hợp


Câu 19:

Thành phần chính của phâm đạm ure là
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phân ure là (NH2)2CO là phân bón giàu đạm nhất


Câu 20:

Axetilen là chất khí, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì oxi - axetilen để hàn, cắt kim loại. Công thức phân tử của axetilen là
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Axetilen có công thức C2H2 (học thuộc các tên gọi hiđrocacbon phổ biến)


Câu 23:

Để hòa tan 5,1 gam Al2O3 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Al2O3+2NaOH2NaAlO2+H2O

nAl2O3=0,05nNaOH=0,1

VddNaOH=100ml


Câu 24:

Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các chất bị oxi hóa phải chưa có số oxi hóa tối đa gồm: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4


Câu 26:

Este có khả năng tác dụng với dung dịch nước Br2
Xem đáp án

Chọn đáp án C

(C17H33COO)3C3H5 là triolein có liên kết đôi trong phân tử nên có khả năng làm mất màu dung dịch Br2


Câu 27:

Thủy phân hoàn toàn một đisaccarit G, thu được hai chất XY. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. Chất Z
Xem đáp án

Chọn đáp án D

X và Y là glucozơ và fructozơ, X và Y tác dụng với H2 đều tạo sobitol


Câu 29:

Cho 25,75 gam amino axit X (trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH) tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 35,25 gam muối. Số công thức cấu tạo của X
Xem đáp án

Chọn đáp án B

BTKLnKOH=nX=0,25molMX=103:C4H9O2N

 Các đồng phân của X là H2NCH2CH2CH2COOH, CH3CH2CH(NH2)COOH, CH3CH(NH2)CH2COOH, (CH3)2C(NH2)COOH, H2N-C(CH3)2COOH.


Câu 30:

Dãy polime nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tơ nhân tạo (bán tổng hợp) gồm: tơ visco, tơ axetat


Câu 31:

Hỗn hợp khí X gồm metan, etilen và propin có tỉ khối so với H2 bằng 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần dùng V lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và 3,6 gam nước. Giá trị của V là
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đặt CTTQ của X là CxH4 Þ 12x + 4 = 28 Þ x = 2

Khi đốt cháy X thu được nCO2=nH2O=0,2molBT:OnO2=0,3molVO2=6,72(l)


Câu 33:

Hỗn hợp X gồm CH3COOC2H5, C2H5COOCH3 và C2H5OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,6 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của C2H5OH trong X là
Xem đáp án

Chọn đáp án C

C4H8O2C2H6O Nhìn thấy số C gấp đôi số O nOtrongX=0,3C2H6O:0,70,6=0,1C4H8O2:0,1

%C2H6O=0,1.460,6.12+0,7.2+0,3.16=34,33%


Câu 34:

Cho các nhận xét sau:

     (1) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được saccarozơ.

     (2) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

     (3) Triolein phản ứng với H2 (khi đun nóng, có xúc tác Ni).

     (4) Glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

     (5) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.

     (6) Fructozơ chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường bazơ.

Số nhận xét đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(1) Sai, Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

(2) Sai, Các protein hình cầu đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

(4) Sai, Glucozơ bị oxi hoá bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

(5) Sai, H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH không phải là peptit (vì không được tạo thành từ các α-amino axit).


Câu 36:

Hỗn hợp A gồm ankan X, anken Y, amin no hai chức mạch hở Z. Tỉ khối của A so với H2 bằng 385/29. Đốt cháy hoàn toàn 6,496 lít A thu được 9,632 lít CO2 và 0,896 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của anken có trong A gần nhất với
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có: nA=0,29mA=7,7nCO2=0,43nN2=0,04namin=0,04nankan+anken=0,25CH4BTKLnH=1,42

+ Để tìm ra số mol CH4 ta chỉ việc nhấc NH2 0,08 mol từ amin ra (để biến amin thành anken)

khi đó CO2:0,43H2O:1,420,08.22=0,63nCH4=0,2nanken=0,05

Xếp hình cho CH2NC2H4NH2:0,04C3H6:0,05%C3H6=27,27%

Câu 37:

Hòa tan hoàn toàn 16,86 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Mg và MgCO3 trong dung dịch chứa đồng thời 1,14 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3 thu được dung dịch Y chứa 156,84 gam muối trung hòa và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí thoát ra, biết Z có tỉ khối hơi so với hidro bằng 22. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thì thu được 19,72 gam kết tủa. Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Hai khí trong Z là N2O và CO2. Áp dụng BTKL ta tính được: nH2O=0,65mol BT:HnNH4+=0,04mol

Dung dịch Y chứa Mg2+ (x) Al3+ (y), NH4+ (0,04), Na+ (1,14), NO3- (z) và SO42- (1,14)

Theo đề ta có:BTDT2x+3yz=1,124x+27y+62z=20,4658x=19,72x=0,34y=0,18z=0,12

BT:NnN2O=0,08molnCO2=nMgCO3=0,04molnMg=0,3mol

Ta có: nAl+2nAl2O3=0,1827nAl+102nAl2O3=6,3nAl=0,12molnAl2O3=0,03molmAl2O3=3,06(g)

Bắt đầu thi ngay