25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải
25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 7)
-
4216 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chọn đáp án C
Câu 3:
Chọn đáp án A
Câu 8:
Chọn đáp án C
Câu 12:
Chọn đáp án B
Câu 13:
Chọn đáp án A
Câu 14:
Chọn đáp án B
Câu 15:
Chọn đáp án B
Câu 17:
Chọn đáp án C
Câu 21:
Chọn đáp án D
Câu 22:
Chọn đáp án D
Câu 23:
Chọn đáp án D
Câu 24:
Chọn đáp án A
Câu 25:
Chọn đáp án B
Câu 26:
Chọn đáp án D
Câu 27:
Chọn đáp án C
Các phương trình phản ứng xảy ra tương ứng:
A. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
B. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
D. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Câu 28:
Chọn đáp án B
Câu 29:
Chọn đáp án A
Theo phương trình:
Câu 30:
Chọn đáp án C
PVC; teflon; PE; Cao su Buna; tơ nitron; cao su isopren
Câu 31:
Chọn đáp án B
Câu 32:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
Phần 1:
Phần 2:
Câu 33:
Tiến hành thí nghiệm sau:
a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1
c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1
d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư
e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2
g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí)
Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là
Chọn đáp án B
a) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 => CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 dư
b) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O +2CO2 => K2SO4, Na2SO4
c) Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + NaHCO3 + H2O => NaHCO3
d) AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O => NaAlO2, NaCl
e) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 => Ba(HCO3)2
g) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O => Al(NO3)3, NH4NO3
Câu 34:
Chọn đáp án B
Câu 35:
Tiến hành thí nghiệm oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 (phản ứng tráng bạc) theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
Cho các nhận định sau:
(a) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm chứa phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]OH.
(b) Ở bước 4, glucozơ bị oxi hóa tạo thành muối amoni gluconat.
(c) Kết thúc thí nghiệm thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
(d) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng fructozơ hoặc saccarozơ thì đều thu được kết tủa tương tự.
(e) Thí nghiệm trên chứng tỏ glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH và một nhóm CHO.
Số nhận định đúng là
Chọn đáp án A
Nhận định đúng (a), (b), (c)
Câu 36:
Có các phát biểu sau:
(a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
(d) Trong y học, glucozo được dùng làm thuốc tăng lực.
(e) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOC2H5 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(f) Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
(g) Trùng ngưng buta- 1,3 đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna- N.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án A
Các phát biểu đúng là:
a) sai Fructozơ KHÔNG làm mất màu dung dịch nước brom
b) đúng
c) đúng
d) đúng
f) sai Trong phân tử đipeptit mạch hở có MỘT liên kết peptit.
f) đúng
=> có 4 phát biểu đúng
Câu 37:
Chọn đáp án C
Câu 38:
Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam
hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có
trong hỗn hợp A là?
Chọn đáp án D
Câu 39:
Chọn đáp án C
Câu 40:
Chọn đáp án C