Luyện tập trang 19-20 (Tập 2)
-
2927 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
a) ;
b) ;
c) .
(Nhân 2 vế pt 1 với 3; nhân pt 2 với 2 để hệ số của y đối nhau)
(hệ số của y đối nhau nên ta cộng từ vế 2 pt)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất .
(Nhân hai vế pt 1 với 2 để hệ số của y đối nhau)
( lấy vế cộng vế hai phương trình)
Phương trình 0x = 27 vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm.
(Nhân hai vế pt 2 với 3 để hệ số của y bằng nhau)
(chú ý: )
(Trừ từng vế hai phương trình)
Phương trình 0x = 0 nghiệm đúng với mọi x.
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm dạng , (x ∈ R).
Câu 2:
Giải hệ phương trình sau:
Lấy phương trình (2) trừ phương trình (1), vế trừ vế ta được:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất .
Lưu ý: trục căn thức ở mẫu ta có:
Do đó, ta có thể viết hoặc đều đúng.
Câu 3:
Giải các hệ phương trình sau:
a) ;
b)
Bài toán này có hai cách giải:
Cách 1: Thu gọn từng phương trình ta sẽ thu được phương trình bậc nhất hai ẩn x và y.
Cách 2: Đặt ẩn phụ.
Cách 1:
(hệ số của y bằng nhau nên ta trừ từng vế hai phương trình)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất .
(Nhân hai vế pt 1 với 2; pt 2 với 3 để hệ số của y đối nhau)
(Hệ số của y đối nhau nên ta cộng từng vế của hai pt)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -1).
Cách 2:
a) Đặt x + y = u và x – y = v (*)
Khi đó hệ phương trình trở thành
Thay u = -7 và v = 6 vào (*) ta được hệ phương trình:
Vậy hệ phương trình có nghiệm .
b) Đặt x – 2 = u và y + 1 = v.
Khi đó hệ phương trình trở thành :
+ u = -1 ⇒ x – 2 = -1 ⇒ x = 1.
+ v = 0 ⇒ y + 1 = 0 ⇒ y = -1.
Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; -1).
Câu 4:
Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức 0: P(x) = (3m – 5n + 1)x + (4m – n -10).
Đa thức P(x) bằng đa thức 0
Vậy với m = 3 vào n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0.
Câu 5:
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:
a) A(2; -2) và B(-1; 3) ; b) A(-4; -2) và B(2; 1)
c) A(3; -1) và B(-3; 2) ; d) A(; 2) và B(0; 2)
a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(2; -2) ⇔ 2.a + b = -2 (1)
Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(-1 ; 3) ⇔ a.(-1) + b = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
b) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(-4; -2) ⇔ a.(-4) + b = -2
Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(2 ; 1) ⇔ a.2 + b = 1
Ta có hệ phương trình :
c) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3 ; -1) ⇔ a.3 + b = -1
Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(-3 ; 2) ⇔ a.(-3) + b = 2.
Ta có hệ phương trình :
d) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A( ; 2) ⇔ a. + b = 2 (*)
Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(0; 2) ⇔ a.0 + b = 2 ⇔ b = 2.
Thay b = 2 vào (*) ta được a. + 2 = 2 ⇔ a. = 0 ⇔ a = 0.
Vậy a = 0 và b = 2.
Câu 6:
Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải:
a)
Hướng dẫn: Đặt .
b)
Hướng dẫn: Đặt .
Đặt u=; v=, hệ phương trình (*) trở thành:
+ .
+
Vậy hệ phương trình có nghiệm .
Đặt u=; v=, khi đó hệ phương trình trở thành: