IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Giải SGK Toán 9 Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải SGK Toán 9 Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

  • 2497 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kiểm tra rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.

Xem đáp án

Thay x = 2 , y = -1 vào phương trình 2x + y = 3 ta được:

VT=2.2+(1)+3VP+3VT=VP

Vậy (2;-1) là nghiệm của phương trình 2x+y=3

- Thay x = 2, y = -1 vào phương trình x – 2y = 4 ta được:

VT=2-2.(-1)=4VP=4VT=VP

Vậy (2;-1) là nghiệm của phương trình x – 2y = 4

Vậy cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.


Câu 3:

Hệ phương trình trong ví dụ 3 có bao nhiêu nghiệm? Vì sao?

Xem đáp án

Hệ phương trình trong ví dụ 3 có vô số nghiệm vì tập nghiệm của hai phương trình trong hệ được biểu diễn bởi cùng một đường thẳng y = 2x – 3


Câu 4:

Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:

a) y=3-2xy=3x-1       b) y=-12x +3y=-12x+1

c) 2y=-3x3y=2x       d) 3x-y=3x-13y=1

Xem đáp án

y=3-2xy=3x-1y=-2x+3y=3x-1

a) Xét (d): y = -2x + 3 có a = -2; b = 3

(d’) : y = 3x – 1 có a’ = 3 ; b’ = -1.

Có a ≠ a’ ⇒ (d) cắt (d’)

⇒ Hệ y=3-2xy=3x-1 có nghiệm duy nhất.

b) y=-12x+3 (d)y=-12x+1 (d')

Xét (d): y = -12x + 3 có a = -12; b = 3

(d’): y = -12x + 1 có a’ = -12; b’ = 1.

Có a = a’; b ≠ b’ ⇒ (d) // (d’)

⇒ Hệ phương trình y=-12x+3y=-12x+1 vô nghiệm.

c) Ta có:

2y=-3x3y=2xy=-32xy=23x

Xét (d): y = -32x có a = -32; b = 0

(d’) : y = 23x có a’ = 23; b’ = 0

Ta có: a ≠ a’ ⇒ (d) cắt (d’)

⇒ Hệ 2y=-3x3y=2x có nghiệm duy nhất.

d) Ta có:

3x-y=3x-13y=1y=3x-313y=x-1y=3x-3y=3x-3

Ta có: a = a’=3; b = b’ = -3

Nhận thấy hai đường thẳng trên trùng nhau

⇒ Hệ phương trình có vô số nghiệm.


Câu 5:

Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học:

a) 2x-y=1x-2y=-1

b) 2x+y=4-x+y=1

Xem đáp án

a) Xét hệ (I): 2x-y=1x-2y=-1

Ta biểu diễn hai đường thẳng (d): 2x – y = 1 và (d’): x – 2y = -1 trên mặt phẳng tọa độ.

+ Xét đường thẳng (d): 2x – y = 1 hay (d) : y = 2x – 1

   Chọn x = 0 ⇒ y = -1.

   Chọn y = 0 ⇒ x = 12

⇒ (d) đi qua hai điểm (0; -1) và 12;0

+ Xét (d’) : x – 2y = -1 hay (d’): y = 12x + 12 

   Chọn x = 0 ⇒ y = 12

   Chọn y = 0 ⇒ x = -1.

⇒ (d’) đi qua hai điểm 0;12 và (-1; 0).

Giải bài 5 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Dựa vào đồ thị thấy hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại A (1; 1).

Thử lại, thay x =1, y=1 vào các phương trình của hệ (I) ta được:

2.1-1=11-2.1=-11=1-1=-1(luôn đúng)

Vậy hệ phương trình (I) có một nghiệm là (1; 1).

b) Xét (II):2x+y=4-x+y=1 

Ta biểu diễn hai đường thẳng (d): 2x + y = 4 và (d’): -x + y = 1 trên mặt phẳng tọa độ.

+ Xét (d): 2x + y = 4 hay (d): y = -2x + 4

   Chọn x = 0 ⇒ y = 4

   Chọn y = 0 ⇒ x = 2.

⇒ (d) đi qua hai điểm (0; 4) và (2; 0).

+ Xét (d’) : -x + y = 1 hay (d’) : y = x + 1.

   Chọn x = 0 ⇒ y = 1

   Chọn y = 0 ⇒ x = -1.

⇒ (d’) đi qua hai điểm (0; 1) và (-1; 0).

Giải bài 5 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Nhận thấy (d) và (d’) cắt nhau tại A (1; 2).

Thử lại , thay x =1, y=2 vào các phương trình của hệ (II) ta được:

2.1+2=4-1+2=14=41=1 (luôn đúng)

Vậy hệ phương trình (II) có đúng một nghiệm là (1; 2).


Câu 6:

Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.

Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.

Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (Có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị).

Xem đáp án

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ x-y=02x-2y=0 và x+y=03x+3y=0

Hệ x-y=02x-2y=0 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ x+y=03x+3y=0 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.


Bắt đầu thi ngay