Thứ bảy, 15/02/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Giải VTH Toán 6 CTST Chương 1: Số tự nhiên có đáp án

Giải VTH Toán 6 CTST Chương 1: Số tự nhiên có đáp án

Bài 4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên có đáp án

  • 1087 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

f) 36 : 81

Xem đáp án

f) 36 : 81 = 36 : 34 = 36 – 4 = 32.


Câu 2:

Tìm số tự nhiên n, biết:

a) 5n + 2 = 625

Xem đáp án

a) 5n + 2 = 625        

5n+2 = 54      

n + 2 = 4     

n = 4 – 2

n = 2

Vậy n = 2


Câu 3:

b) 7n+ 1 = 73.74

Xem đáp án

b) 7n+ 1 = 73.74      

7n + 1 = 73 + 4

7n+1 = 77      

n + 1 = 7

n = 7 – 1     

n = 6

Vậy n = 6


Câu 5:

b) x8 = 100 000 000

Xem đáp án

b) x8 = 100 000 000

x8 = 108      

x = 10


Câu 6:

c) x5 = 243

Xem đáp án

c) x5 = 243

x5 = 35        

x = 3

Vậy x = 3


Câu 7:

d) x4 = 625

Xem đáp án

d) x4 = 625

x4 = 54

x = 5

Vậy x = 5


Câu 9:

Ta đã biết về quan hệ giữa trường độ giữa các nốt nhạc như sau:

1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt móc đơn = 16 nốt móc kép = 32 nốt móc ba = 64 nốt móc tư.

Hãy dùng lũy thừa với cơ số là 2 để biểu diễn các quan hệ trên.

Media VietJack

Xem đáp án

1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 21 nốt trắng; 1 nốt tròn = 4 nốt đen = 22 nốt đen.

1 nốt tròn = 8 nốt móc đơn = 23 nốt móc đơn; 1 nốt tròn = 16 nốt móc kép = 24 nốt móc kép.

1 nốt tròn = 32 nốt móc ba = 25 nốt móc ba; 1 nốt tròn = 64 nốt móc tư = 26 nốt móc tư.


Câu 10:

Biết số hạt gạo để vào ô vuông thứ nhất là 1, số hạt gạo để vào ô vuông thứ hai gấp đôi số gạo để vào ô vuông thứ nhất; số hạt gạo để vào ô vuông thứ ba gấp đôi số gạo để vào ô vuông thứ hai; …. Em hãy tính số hạt gạo để vào ô vuông thứ 5; 10 và 64.

Media VietJack
Xem đáp án

Số hạt gạo để vào ô vuông thứ nhất là 1 hạt nên sẽ là 20 (hạt gạo).

Số hạt gạo để vào ô vuông thứ hai là 1.2 = 2 (hạt gạo) nên sẽ là 21 (hạt gạo).

Số hạt gạo để vào ô vuông thứ ba là 2.2 = 4 (hạt gạo) nên sẽ là 22 (hạt gạo).

Do vậy số hạt gạo để vào ô thứ năm là 24 (hạt gạo).

Số hạt gạo để vào ô thứ mười là 29 (hạt gạo).

Số hạt gạo để vào ô thứ sáu mươi tư là 263 (hạt gạo).

Vậy số hạt gạo để vào ô vuông thứ 5; 10 và 6424 hạt gạo; 29 hạt gạo263 hạt gạo.


Câu 14:

Trong đẳng thức 5.5n = 625, n có giá trị bằng:

A. 5;

B. 3;

C. 2;

D. 125.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

5.5n = 625

51 + n = 54

1 + n = 4

n = 4 – 1

n = 3


Câu 16:

a) Tính giá trị của bình phương các số từ 1 đến 20.

Xem đáp án

a) 12 = 1; 22 = 4; 32 = 9; 42 = 16; 52 = 25; 62 = 36; 72 = 49; 82 = 64;

92 = 81; 102 = 100; 112 = 121; 122 = 144; 132 = 169; 142 = 196;

152 = 225; 162 = 256; 172 = 289; 182 = 324; 192 = 361; 202 = 400.


Câu 17:

b) Tính giá trị của lập phương từ 1 đến 10.

Xem đáp án

b) 13 = 1; 23 = 8; 33 = 27; 43 = 64; 53 = 125; 63 = 216; 73 = 343;

83 = 512; 93 = 729; 103 = 1000.


Câu 18:

c) Viết các số tự nhiên sau về dạng bình phương của một số tự nhiên:

1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64; 81; 100; 121; 144; 169; 196; 400.

Xem đáp án

c) 1 = 12; 4 = 22; 9 = 32; 16 = 42; 25 = 52; 36 = 62; 49 = 72; 64 = 82;

81 = 92; 100 = 102; 121 = 112; 144 = 122; 169 = 132; 196 = 142; 400 = 202.


Câu 20:

b) 32 . 23

Xem đáp án

b) 32 . 23 = 25 . 23 = 25 + 3 = 28


Câu 21:

c) 35 . 81

Xem đáp án

c) 35 . 81 = 35 . 34 = 35 + 4 = 39


Câu 22:

d) 66 : 64

Xem đáp án

d) 66 : 64 = 66 – 4 = 62


Câu 23:

e) 64 : 23

Xem đáp án

e) 64 : 23 = 1296 : 8 = 162 = 81.2 = 34.2


Bắt đầu thi ngay