Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (30 đề)
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề số 16)
-
13163 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
Đáp án B.
Kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động với HNO3 đặc nguội.
Câu 2:
Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3, HCOOH. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
Đáp án C.
Ghi nhớ: yếu tố quan trọng nhất khi so sánh nhiệt độ sôi là liên kết hiđro, yếu tố phụ thứ 2 là so sánh phân tử khối (nhiệt độ sôi tỉ lệ thuận với M) .
+ Nếu các chất có phân tử khối gần như nhau, chất nào có liên kết hiđro thì có nhiệt độ sôi cao hơn chất không có liên kết hiđro (axit, ancol, nước là các chất có liên kết hiđro).
+ Chất có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.
Câu 3:
Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
Đáp án A.
Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính nên vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch bazơ tan (kiềm).
Câu 4:
Phenol không có khả năng phản ứng với chất nào sau đây?
Đáp án A.
Phenol có tính axit (yếu) nên phản ứng với NaOH, Na.
Phenol có phản ứng thế với nhân thơm với Br2.
Phenol không thể hiện tính chất gì với NaCl.
Câu 5:
Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?
Đáp án B.
Tính chất vật lí chung của kim loại bao gồm: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim → tính cứng không phải là tính chất vật lí chung của kim loại.
Câu 6:
“Nước đá khô” không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là
Đáp án C.
“Nước đá khô” là CO2 ở thể rắn (khi hạ nhiệt độ rất thấp thì khí CO2 hóa rắn).
Câu 7:
Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
Đáp án B.
SiO2 chỉ tác dụng với dung dịch HF (phản ứng khắc thủy tinh) chứ không tác dụng với dung dịch HCl.
Câu 8:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
Đáp án D.
A, B: điều chế bằng phản ứng trùng ngưng (polime tổng hợp).
C: nguồn gốc từ xenlulozơ (polime bán tổng hợp, hay polime nhân tạo).
D: .
Câu 9:
Nước cứng có chứa nhiều các ion
Đáp án D.
Nước cứng chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+, nước mềm là nước không chứa hoặc chứa rất ít cation Ca2+, Mg2+.
Câu 10:
Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại nào có độ dẫn điện tốt nhất ở điều kiện thường là
Đáp án C.
Thứ tự dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
Câu 11:
Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
Đáp án D.
C2H6 chỉ chứa hai nguyên tố C và H, nên thuộc loại hiđrocacbon (nhóm ankan – CnH2n+2)
Câu 12:
Tên của quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là
Đáp án D.
Các loại quặng chứa Fe
FeCO3: quặng xiderit.
FeS2: quặng pirit.
Fe2O3: quặng hematit.
Fe3O4: quặng manhetit.
Câu 13:
Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, metyl metacrylat. Số chất làm nhạt màu nước brom ở điều kiện thường là
Đáp án B.
Các chất làm mất màu nước Br2 thì trong phân tử có liên kết đôi C=C (kiểu anken), (kiểu ankin), nhóm CH=O.
Vậy etilen, axetilen, buta-1,3-đien, stiren, metyl metacrylat làm mất màu nước Br2.
Câu 14:
Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, FeCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch | (1) | (2) | (4) | (5) |
(1) | Khí thoát ra | Có kết tủa | ||
(2) | Khí thoát ra | Có kết tủa | Có kết tủa | |
(4) | Có kết tủa | Có kết tủa | ||
(5) | Có kết tủa |
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:
Đáp án C.
(1) H2SO4; (2) Na2CO3; (3) NaOH; (4) BaCl2; (5) FeCl2.
Các phản ứng như sau:
Câu 15:
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. X2 và Y2 có tính chất hóa học giống nhau là
Đáp án B.
Nhận xét:
- X, Y đều phản ứng với NaOH tạo muối và 1 chất nữa nên X, Y là este.
- X1 và Y1 đều là muối, có cùng số C mà X1 có phản ứng với nước Br2 còn Y1 không phản ứng.
→ X1 có chứa liên kết đôi, Y1 không chứa liên kết đôi.
X: CH2=CHCOOCH2-CH3
Y: CH3-CH2COOCH=CH2
X1: CH2=CHCOONa
Y1: CH3-CH2COONa
X2: CH3-CH2-OH
Y2: CH3CHO
Tính chất hóa học giống nhau của X2 và Y2 là:
Câu 16:
Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?
Đáp án A.
Phản ứng điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
Câu 17:
Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). Khí X là
Đáp án C.
Than đá có thành phần chính là C, sản phẩm cháy có khí CO là khí độc với sức khỏe con người, CO2 không phải khí độc.
Câu 18:
Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+ ; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO3- . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án D.
BTĐT :
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án A.
A sai vì:
Mối quan hệ khi đốt hợp chất hữu cơ X có dạng
Ta có: với (triolein là (C17H33COO)3C3H5, mỗi gốc C17H33– có 1 liên kết đôi C=C nên , có 3 nhóm chức este nên )
Áp dụng .
Câu 20:
Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaNO3, Na2SO4. Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra NaOH?
Đáp án B.
Các chất Na2O, NaCl, Na2CO3, Na2SO4.
Câu 21:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
X | Y | Z | T | |
Nước brom | Không mất màu | Mất màu | Không mất màu | Không mất màu |
Nước | Tách lớp | Tách lớp | Dung dịch đồng nhất | Dung dịch đồng nhất |
Dung dịch AgNO3/NH3 | Không có kết tủa | Không kết tủa | Có kết tủa | Không có kết tủa |
X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án C.
Nhận xét
X (axit amino axetic) không tan trong nước (tách lớp) → loại A.
Z (axit aminoaxetic) tạo kết tủa khi phản ứng với AgNO3 / NH3 → loại B.
Y (fructozơ) làm mất màu nước Br2 → loại D.
Câu 22:
Cho dãy các chất:
H2NCH2COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH, CH3COONH3C2H5, C6H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là
Đáp án B.
Các chất hữu cơ vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH gồm:
- Amino axit.
- Muối amoni của axit yếu.
- Peptit.
→ H2NCH2COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH, CH3COONH3C2H5.
Câu 23:
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là
Đáp án A.
Câu 24:
Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
Đáp án C.
Sơ đồ
Câu 25:
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 mol dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
Đáp án A.
Quy tắc:
nung kết tủa được 2 oxit kim loại (MgO và Fe2O3).
→ E còn 2 muối: Mg(NO3)2 & Fe(NO3)2 (không thể có Fe(NO3)3 vì kim loại có Cu, Ag)
Tính khử Mg > Fe → chắc chắn Mg đã phản ứng hết.
Đặt ẩn
Giải (1) và (2) → x = 0,06; y = 0,15.
Câu 26:
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án B.
Hỗn hợp X:
Chất rắn gồm:
Câu 27:
Hỗn hợp X gồm etilen và hiđro có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Dẫn X qua Ni nung nóng được hỗn hợp Y (hiệu suất 75%). Tỉ khối của Y so với hiđro là
Đáp án C.
Hỗn hợp X
Giả sử hỗn hợp đầu có 1 mol C2H4 và 3 mol H2 → hiệu suất tính theo C2H4 do H2 dư.
Câu 28:
X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Đáp án A.
Chú ý chỉ có các amin sau ở thể khí điều kiện thường: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N và C2H5NH2, ngoài ra NH3 – không phải là amin nhưng cũng là khí ở điều kiện thường.
trong đó:
- : là số liên kết pi trong công thức cấu tạo (hay có thể hiểu là số liên kết đôi trong công thức cấu tạo).
- i: là số liên kết ion trong công thức cấu tạo.
Nhận xét, gốc axit có 3 nguyên tử O là 1 trong các gốc , các gốc này trong công thức cấu tạo có 1 liên kết pi gốc có 2 liên kết ion chỉ có thể là .
Mô hình của X là
Câu 29:
Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích (ở đktc) hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu cần dùng để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là
Đáp án A.
Nhận xét, trong phản ứng giữa oxit và axit thì H+cướp O trong oxit để tạo thành H2O .
Trong phản ứng khử oxit bằng CO, H2 thì 2 khí này cũng cướp O trong oxit để tạo thành CO2 và H2O .
.
Câu 30:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị bên (gấp khúc tại điểm M, N). Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
Đáp án D.
Giai đoạn 1:
Khí thoát ra là Cl2 .
.
Giai đoạn 2 : độ dốc đồ thị lớn hơn giai đoạn 1 nên có cả Cl2 và H2 cùng thoát ra, Cl- bị điện phân hết.
Gọi .
Giai đoạn 3 : H2O bị điện phân ở cả 2 cực, khí sinh ra là H2 và O2.
Gọi
Sau 3,5a giây thì số mol e đã trao đổi gấp 3,5 lần số mol e đã trao đổi sau khi kết thúc giai đoạn 1
.
Giải hệ : x = 0,04 ; y = 0,03 (mol).
Nhận xét : ở đây có thể đặt ra câu hỏi có thể giai đoạn 2 thể tích khí tăng mạnh do Cl2 và O2 cùng thoát ra ở anot, lúc đó đồ thị sẽ biểu diễn bằng 4 đoạn khác nhau :
Giai đoạn 1 : khí gồm Cl2.
Giai đoạn 2 : khí gồm Cl2, O2.
Giai đoạn 3 : khí gồm Cl2, O2, H2..
Giai đoạn 4 : khí gồm O2, H2.
Điều này không hợp lý với đặc điểm đồ thị đề bài ra.
Câu 31:
Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là
Đáp án D.
Quy đổi X thành hỗn hợp gồm Mg, Ca, O
Quá trình OXH – KHỬ
Câu 32:
Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án C.
Quy đổi X thành hỗn hợp gồm Cu, Fe, O.
BTĐT dd Y:
Các quá trình xảy ra:
Quá trình OXH – KHỬ:
Phản ứng tạo kết tủa:
Câu 33:
Lấy m gam hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 đem phản ứng nhiệt nhôm. Để nguội sản phẩm sau đó chia thành hai phần không đều nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và phần không tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần 1. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 2,688 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án A.
Nhận xét: phần 1 phản ứng với NaOH sinh ra H2 nên chứa Al dư → sản phẩm gồm: Al dư, Al2O3 và Fe.
Phần 1
Al, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH, nên chất rắn còn lại là Fe.
Nếu cho phần 1 tác dụng với HCl dư:
Câu 34:
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
Đáp án D.
Chất lỏng
Câu 35:
Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng hết với dung dịch chứa 0,52 mol HNO3, thu được dung dịch X (không chứa NH4+) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO2. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 6,4 gam chất rắn. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án B.
Câu 36:
Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 5 liên kết ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là
Đáp án D.
Gọi CTTQ X:
Do
→ Công thức phân tử X: .
Nhận xét:
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3. Hòa tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,475) gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hòa; 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27,6. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi lượng Cu2+ còn lại bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho 0,14m gam Fe vào dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là
Đáp án C.
Hỗn hợp khí
Bảo toàn khối lượng
Từ số mol thấy Fe dư khi phản ứng với dung dịch Z
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột M gồm Mg, MgO, Mg(OH)2, MgCO3, Mg(NO3)2 bằng một lượng vừa đủ 0,26 mol HNO3. Sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0,448 lít hỗn hợp khí gồm N2O và CO2. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 6,96 gam kết tủa màu trắng. Phần trăm theo khối lượng của Mg(OH)2 trong hỗn hợp đầu gần nhất là
Đáp án C.
Nhận xét dung dịch X có Mg(NO3)2 và NH4NO3 (bài toán 3 kim loại Mg, Al, Zn phản ứng với HNO3 thường rất hay gặp bẫy về việc tạo thành NH4NO3)
Chú ý:
Bảo toàn khối lượng
Bảo toàn nguyên tố [ H ]:
Câu 39:
Cho hỗn hợp X chứa hai peptit M và Q đều tạo bởi hai amino axit đều no, chứa 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2. Tổng số nguyên tử O của M và Q là 14. Trong M hoặc Q đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Cứ 0,25 mol X tác dụng hoàn toàn với KOH (đun nóng) thì thấy có 1,65 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 54,525 gam X rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 120,375 gam. Giá trị của m là
Đáp án B.
Quy đổi X như sau:
Khối lượng bình Ba(OH)2 chính là tổng khối lượng CO2 và H2O.
Đốt 54,525 (g) X → 120,375 (g) CO2 + H2O
Đốt 98,55 + 14x (g) X → 194,25 + 62x (g) CO2 + H2O.
Câu 40:
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipeptit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tripeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu được 0,72 mol H2O; nếu đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,34 mol H2O. Giá trị của m là
Đáp án A.
Xây dựng công thức của các peptit
Gly – Gly = 2Gly – 1H2O = 2C2H5NO2 – 1H2O = C4H8N2O3, tương tự Ala – Ala = C6H12N2O3
(Gly)3 = 3Gly – 2H2O = C6H11N3O4, tương tự (Ala)3 = C9H17N3O4
Biểu diễn hệ phương trình theo