Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề số 13)

  • 10312 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dung dịch A có H+=103M sẽ có môi trường

Xem đáp án

Đáp án B

Môi trường kiềm

Môi trường trung tính

Môi trường axit

H+<107M H+=107M H+>107M

Dung dịch A có  H+=103M>107M môi trường axit.


Câu 2:

Cho dãy các chất sau: NaOH, HNO3, BaOH2, HClO4, CH3COOH, NH3. Số axit, bazơ lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Axit: HNO3, HClO4, CH3COOH.

Bazơ: NaOH, BaOH2, NH3.


Câu 3:

Khí N2 khá trơ ở nhiệt độ thường là do

Xem đáp án

Đáp án D

Khí N2 khá trơ ở nhiệt độ thường là do: trong phân tử N2 chứa liên kết ba rất bền.


Câu 4:

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử?

Xem đáp án

Đáp án B

Lưu ý: Những phản ứng mà NH3 thể hiện tính khử là những phản ứng N tăng số oxi hóa lên.

A. Số oxi hóa của nitơ tăng từ N3 lên N+2.

B. N ở hai vế phương trình vẫn giữ nguyên số oxi hóa là -3

C. Số oxi hóa của nitơ tăng từ N3 lên N0.

D. Số oxi hóa của nitơ tăng từ N3 lên N0.


Câu 5:

Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án C

Sơ đồ phản ứng:

FeO2kkFeO,Fe3O4Fe2O3và Fe dưHNO3NO2NOFeNO33

Theo đề ra ta có: nNO=nNO2=0,125mol

Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x+16y=36 *.

Quá trình nhường và nhận e:

Chất khử

Chất oxi hóa

Fe Fe3++ 3e

O + 2e  O2y      2y         yN+5 + 1e  N+4O2         0,125     0,125N+5 + 3e  N+2O       0,125.3    0,125

Tổng electron nhường: 3x (mol)

Tổng electron nhận: 2y+0,125+0,125.3 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x=2y+0,5**

Từ (*) và (**) ta có hệ 56x+16y=363x2y=0,5

Giải hệ trên ta có: x = 0,5 và y = 0,5.

Như vậy nFe=0,5molm=28 gam.


Câu 6:

Cacbon vô định hình và than chì là hai dạng thù hình của nhau vì

Xem đáp án

Đáp án B

Than chì và than vô định hình là các dạng thù hình của cacbon.


Câu 7:

Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2; tỉ khối hơi của X so với H2 là 7,8. Cho toàn bộ V lít hợp khí X ở trên khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 nung nóng, thu được rắn Y chỉ có 2 kim loại. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H2 bay ra (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

Theo bảo toàn nguyên tố Fe, bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có:

2nFe2O3=nFe=nH2=0,2molnCuO=mCuO, Fe2O3mFe2O380nFe2O3=0,1molnCuO=240,1.16080=0,1mol

Theo giả thiết, theo bảo toàn electron trong phản ứng của C với H2O và phản ứng của CO, H2 với CuO, Fe2O3, ta có:

28nCO+44nCO2+2nH2nCO+nCO2+nH2=15,62nCO+4nCO2=2nH22nCO+2nH2=2nCuO0,1mol+6nFe2O30,1mol

Giải ra ta được:

nCO=0,1molnCO2=0,1molnH2=0,3mol

Vậy giá trị của V là: V=11,2lít.


Câu 8:

Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Vì khối lượng mol của dẫn xuất monoclo tạo ra từ Y đã biết, nên dễ dàng tìm được số nguyên tử C của Y và tên gọi của nó.

+ Phương trình phản ứng:

CnH2n+2ankan Y + Cl2 as CnH2n+1Cldẫn xuất monoclo + HCl

MCnH2n+1Cl=14n+36,5=39,25.2n=3 Y là C3H8 (propan)

+ Phản ứng tạo ra hai dẫn xuất monoclo:

CH3CH2CH3+Cl21:1asCH2ClCH2CH3 + HClCH3CHClCH3 + HCl


Câu 9:

Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2, H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch BaOH2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết dX/O2<2. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Số mol nBaCO3=nCO2=0,2mol

Khối lượng dung dịch giảm: mgiảm=mBaCO3mCO2+mH2O=24,3gam

mCO2+mH2O=39,424,3=15,1gamnH2O=0,35 molBTNT:OnO=2nCO2+mH2O=0,2.2+0,35=0,75molnO2=0,375mol

Số mol khí bay ra khỏi bình là N2  Số mol N2 có trong hợp chất hữu cơ X là:

nN2=1,550,375.4=0,05 molnN=0,05.2=0,1 mol

Gọi công thức của X là CxHyNz

Tỉ lệ  x:y:z=2:7:1  Công thức đơn giản nhất của X có dạng: C2H7N1n<64

 X là C2H7N.


Câu 10:

Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đổi còn lại 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình nhiệt phân:

2NaHCO3 t° Na2CO3 + CO2 + H2Ox                         x/2          x/2       x/2 mol

Na2CO3 không bị nhiệt phân.

Khối lượng giảm là khối lượng H2O và CO2

mH2O+mCO2=10069=31 gam22x+9x=31x=1mol%mNaHCO3=84100.100%=84%%mNa2CO3=100%84%=16%


Câu 11:

Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

Xem đáp án

Đáp án C

Quá trình phản ứng

CO+Fe2O3MgOCuOA2O3FeMgOCuAl2O3+CO2


Câu 12:

Có hai dung dịch, mỗi dung dịch đều chứa hai cation và hai anion không trùng nhau trong các ion sau: K+:0,15 mol,Mg2+: 0,1 mol, NH4+:0,25 mol;  H+:0,2 mol; Cl:0,1 mol; SO42:0,075 mol;  NO3:0,25 mol và  CO32:0,15 mol. Một trong hai dung dịch trên chứa

Xem đáp án

Đáp án B

Theo định luật bảo toàn điện tích:

số mol. Σđiện tích (+) = số mol. Σđiện tích (-)

Ta áp dụng cho 4 phương án lựa chọn:

+) K+, Mg2+, SO42, Cl

số mol. Σđiện tích (+) = 0,15 + 2. 0,1 = 0,35 mol

số mol. Σđiện tích (-) = 2. 0,075 + 0,1 = 0,25 mol

 không thỏa mãn.

Tương tự với 3 phương án còn lại  chỉ có trường hợp dung dịch chứa: K+, NH4+, CO32, Cl là thỏa mãn.


Câu 13:

Loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là

Xem đáp án

Đáp án C

x:y:z=%K2OMK2O=%CaOMCaO=%SiO2MSiO2=0,2:0,2:1,2=1:1:6CT:K2O.CaO.6SiO2


Câu 14:

Trong các phản ứng của Si với Cl2, F2, O2, HNO3 đặc nóng, dung dịch NaOH, Mg. Số phản ứng mà trong đó Si thể hiện tính oxi hóa là

Xem đáp án

Đáp án D

Si+2Cl2SiCl4Si+2F2SiF4Si+2O2400600°CSiO24HNO3+18HF+3Si3H2SiF6+4NO+8H2O

Si+2MgMg2Si (tính oxi hóa)

Si+NaOH+H2ONa2SiO3+H2

 có 1 phản ứng trong đó Si thể hiện tính oxi hóa.


Câu 15:

Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO . Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol lần lượt là :

Xem đáp án

Đáp án A

nandehit=nCuO=0,06 mol

Giả sử không có anđehit fomic:

nAg=2nandehit=0,12 mol

Theo đề bài: nAg=0,22 mol. Vậy có HCHO

HCHO4Agx             4x molRCHO2Agy             2y mol

Theo đề bài ra ta có hệ: x+y=0,064x+2y=0,22

x=0,05mol; y=0,01molMRCHO=2,20,05.320,01=60đvCR+31=60R=29C2H5

Vậy 2 ancol ban đầu là CH3OH và C2H5CH2OH.


Câu 17:

Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có công thức phân tử là C3H5O2Na và rượu Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO nung nóng thu được anđehit Y2. Y2 tác dụng với Ag2O dư, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Y2. Vậy tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án B

Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng  phương trình phản ứng như sau

Este X + NaOHCH3CH2COONa + AncolY1Y1+CuOAnđehitY2Y2+Ag2O4Ag

Anđehit là HCHO  Ancol Y1 là CH3OH.

 Công thức cấu tạo của este là CH3CH2COOCH3: metyl propionat.


Câu 18:

Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH; 0,02 mol CH3CHNH2COOH; 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Số mol nKOH=0,16 mol

ClH3NCH2COOH + 2KOHNH2CH2COOK + KCl + H2O  0,01                                0,02                   0,01                 0,01     0,01   molCH3CHNH2COOH + KOHCH3CHNH2COOK + H2O  0,02                                0,02                    0,02                            0,02   molHCOOC6H5 + 2KOHHCOOK + C6H5ONa + H2O  0,05                  0,1          0,05             0,05          0,05   mol

Khối lượng chất rắn thu được là:

mchất rắn=0,01.111,5+0,02.89+0,05.122+0,16.560,08.18=16,335gam


Câu 19:

Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi amin có công thức RNH2n

RNH2n+nHClRNH3Cln

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mHCl=mmuốimamin=17,648,88=8,76 gamnHCl=0,24 mol

· Với n=1MAmin=8,880,24=37  Loại

· Với n=2 

MAmin=8,880,12=74H2NCH2CH2CH2NH2


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.

Đúng. Tinh bột có hai thành phần. Thành phần không phân nhánh là aminozơ, thành phần phân nhánh là aminopectin

B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 65°C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt.

Đúng.Theo SGK lớp 12

C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.

Sai. Đây là phản ứng thủy phân tinh bột cho glucozơ.

C6H10O5n+nH2Ot°,H+nC6H12O6

D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Đúng. Theo SGK lớp 12


Câu 22:

Tiến hành hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + 2 ml dung dịch NaOH 30%. 

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.

Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.

- Thí nghiệm 2:

Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm.

Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch CuSO4 bão hòa.

Bước 3: Thêm khoảng 5 ml dung dịch NaOH 30% và khuấy đều.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

A. Đúng, Vì tốc độ phản ứng tăng khi nhiệt độ tăng.

B. Đúng, Vì lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với CuOH2 cho dung dịch có màu xanh tím.

C. Sai,CuSO4 khi nhỏ vào ống nghiệm chỉ có lòng trắng trứng nên không có phản ứng gì.

D. Đúng,CuSO4+2NaOHCuOH2+Na2SO4.


Câu 23:

Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là

Xem đáp án

Đáp án B

Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, poli vinylaxetat, nhựa novolac.

Tơ tằm: tơ tằm là 1 loại protein thiên nhiên được cấu tạo từ các aminoaxit do đó có O.

Tơ Visco: là tơ bán tổng hợp (nhân tạo) là sản phẩm của xenlulozơ với  và NaOH có O.

Tơ nitron hay olon: nCH2=CHCNTHCH2CHCNn

Tơ axetat:

C6H7O2OH3n+3nCH3CO2OH2SO4,t°C6H7O2OOCCH33n+3nCH3COOH

Cao su buna - S là sản phẩm đồng trùng hợp: CH2=CHCH=CH2 và C6H5CH=CH2.

Tơ PVC: CH2CHCln

Poli vinylaxetat: CH3COOCH=CH2trùng hợppoli vinylaxetat

Nhựa novolac: Đun nóng hỗn hợp HCHO với C6H5OH dư xúc tác axit.


Câu 24:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1:1) vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Al2SO43 0,5M và H2SO4 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

KNahhX+H2SO4Al2SO431K+,Na+,AlOH4SO42,OH

Dung dịch Z gồm: Al3+,K+,Na+SO42,Cl

Khối lượng Na, K đã dùng có giá trị nhỏ nhất khi xảy ra hiện tượng hòa tan một phần kết tủa ở phản ứng (2). Theo bảo toàn nguyên tố Al, gốc SO42 và bảo toàn điện tích trong dung dịch Z, ta có:

nAl3+/Z=nAl3+nAlOH3=0,2nSO42=nH2SO4+3nAl2SO43=1,253nAl3+/Z0,2+nK+x+nNa+x=nCl1,5+2nSO421,25

Giải ra ta có: x = 1,7

mmin=mK+mNa=105,4gam


Câu 25:

Nhúng một thanh Al nặng 20 gam vào 400 ml dung dịch CuCl2 0,5M. Khi nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 25% thì lấy thanh Al ra khỏi dung dịch, giả sử tất cả Cu thoát ra bám vào thanh Al. Khối lượng thanh Al sau phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án D

Từ phản ứng: 2Al + 3Cu2+  3Cu + 2Al3+

Ta thấy:

Cứ 3 mol Cu2+ phản ứng thì khối lượng thanh Al tăng: 3×642×27=138 gam

Theo đề bài, có 0,4×0,5×0,25=0,05 mol Cu phản ứng  thanh Al tăng : 0,053×138=2,3 gam

Do đó, khối lượng thanh Al sau phản ứng là : 20 + 2,3 = 22,3 gam.


Câu 26:

Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 9,65A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t1=200s và t2=500s là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nCuSO4=0,02mol=nCu2+

Thời gian cần thiết đề điện phân hết Cu2+ là: t=0,02.2.965009,65=400s

t1<t<t2  Tại t1 có 12 số mol Cu2+ bị điện phân m1=0,01.64=0,64gam.

 Tại t2: Cu2+ đã bị điện phân hết m2=1,28gam .


Câu 27:

Cho 2 phản ứng sau:

Cu + 2FeCl3CuCl2 + 2FeCl2 (1)

Fe + CuCl2FeCl2 + Cu (2)

Kết luận nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Sắp xếp tính oxi hóa giảm dần là: Fe3+>Cu2+>Fe2+.


Câu 28:

Hoà tan một lượng Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V1 lít khí H2. Mặt khác nếu hoà tan cùng một lượng Fe trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra V2 lít khí SO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử có 1 mol Fe:

Phần 1: phản ứng với H2SO4:

Fe + H2SO4FeSO4 + H21           1                   1             1     mol (1)   

Phần 2: Phản ứng với H2SO4 đặc nóng:

2Fe + 6H2SO4Fe2SO43 + 3SO2 + 6H2O1                6               0,5                  32                mol (2)

Từ phương trình (1) và (2) ta rút ra tỉ lệ: 3V1=2V2


Câu 29:

Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thoát ra 1,26 lít (đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất).

Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Quy đổi hỗn hợp X thành (Fe, O)

Đặt: 

nFe:xnO:yBTKL56x+16y=4,5BT:e3x2y=2nSO2=0,1125x=0,0675 moly=0,045 molmFe=0,0675.56=3,78 gam


Câu 30:

Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Nhận thấy: có Cu dư nên Y muối sắt trong Y chỉ có thể là FeCl2.

+ Ta có BTNT.ClonAgCl=0,6

102,3AgCl:0,6Ag:0,15BTEnFe2+Trong Y=0,15 mol

BTNT.ClonCuCl2=0,15 molFe,Cu=0,15.56+0,15.64+6,4=24,4 gam

BTNT.HnH2O=0,3BTKLm=0,3.16O+24,4Fe+Cu=29,2 gam


Câu 31:

Cho hình sau:

Cho hình sau: Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế khí nào sau đây (ảnh 1)

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế khí nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án C

Với mô hình thí nghiệm trên chỉ có C2H4 là hợp lý vì:

+ Với khí C2H2 người ta điều chế từ CH4 hoặc CaC2 chứ không thể đun dung dịch X.

+ Với CH4CH3COONa+NaOHCaO,t°CH4+Na2CO3

+ Với NH3 tan rất nhiều trong nước nên không thể thu được khí Y.

+ Với C2H4 được điều chế bằng cách đun CH3CH2OH với H2SO4 (đ/n).

CH3CH2OHH2SO4/170°CCH2=CH2+H2O


Câu 32:

Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: Cl2, H2S, SO2, NO2, HCl. Biện pháp đúng dùng để khử các khí trên là

Xem đáp án

Đáp án C

Biện pháp để khử các khí trên là dùng bông tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.

Cl2+NaOHNaCl+NaClO+H2OH2S+NaOHNa2S+H2OSO2+NaOHNa2SO3+H2ONO2+NaOHNaNO3+NaNO2+H2OHCl+NaOHNaCl+H2O


Câu 33:

Tiến hành điện phân 100g dung dịch chứa AlCl3 (7x mol) và FeCl2 (10x mol) (có màng ngăn) với cường độ dòng điện 5A, khối lượng dung dịch trong quá trình điện phân thay đổi theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Tiến hành điện phân 100g dung dịch chứa AlCl3 (7x mol) và FeCl2 (10x mol) (ảnh 1)

Khi điện phân tới thời điểm 2,5t1 giây khi khí bắt đầu thoát ra tại catot thì tạm dừng điện phân, sau thêm một lượng dung dịch Na2SO4 vào rồi điện phân tiếp tới thời điểm 17370 giây thì kết thúc quá trình điện phân, lấy màng ngăn ra; để yên dung dịch một thời gian thì khối lượng dung dịch còn lại m gam.

Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Tại t1mdung dich giam=10,16g

 Fe2++2eFe        a       2a       a+2ClCl2+2e                    a      2a                 

Tại 2,5t1: ne=0,4 mol và Fe2+ điện phân hết

nFe2+=10x=0,2x=0,02nAl3+=0,14 mol

Tại 17370 giây: ne=0,9mol

Fe2++2eFe0,2    0,4     0,2       mol2H2O + 2e2OH + H20,5          0,5     0,25             molH++OHH2O        0,08      0,08         molAl3+ + 3OH  AlOH30,140,42       0,14          mol2Cl  Cl2 + 2e0,82 0,410,82          mol2H2O  4H+   +   O2   +   4e                0,08   0,02 0,08   mol

mdung dch giảm=0,2×56+0,41×71+0,02×32+0,25×5+0,14×78=52,37gm=10052,37=47,63g


Câu 34:

Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. m gần giá trị nào nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: nMg=0,35molnZn=0,35molne=1,4

nB=0,2 molN2O:0,1molH2:0,1molBTEnNH4+=1,40,1.80,1.28=0,05 molddAMg2+:0,35Zn2+:0,35NH4+:0,05BTNT.NitoNa+:0,1.2+0,05+a=0,25+aBTNTSO42:aBTNTa=1,7 molBTKLm=240,1 gam         


Câu 35:

Cho các phát biểu sau:

(a) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

(b) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

(c) Cao su có tính đàn hồi, không dẫn điện, không dẫn nhiệt.

(d) Muối mono natri của axit glutamic được dùng làm mì chính.

(e) Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy có vị ngọt là do tinh bột trong cơm bị thủy phân thành glucozơ.

(g) Khi bị ong đốt, để giảm đau nhức có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.

Số phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Các phát biểu đúng là:

(a) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

(c) Cao su có tính đàn hồi, không dẫn điện, không dẫn nhiệt.

(d) Muối mono natri của axit glutamic được dùng làm mì chính.

(e) Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy có vị ngọt là do tinh bột trong cơm bị thủy phân thành glucozơ.

(g) Khi bị ong đốt, để giảm đau nhức có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.


Câu 36:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch FeNO32.

(b) Cho kim loại Be vào H2O.

(c) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.

(d) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.

(e) Clo tác dụng sữa vôi (30°C).

(g) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án A

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch FeNO32

Chuẩn: 3Fe2++NO3+4H+3Fe3++NO+2H2O

(b) Cho kim loại Be vào H2O.

Không có phản ứng

(c) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.

Không có phản ứng.

(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.

Chuẩn: 2NO2+12O2+H2O2HNO3

(9) Clo tác dụng sữa vôi 30°C.

Chuẩn: Cl2+CaOH2vôi sữaCaOCl2+H2O

(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.

Chuẩn: Fe+2H+Fe2++H2.


Câu 37:

Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở MX<MY; T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M là

Xem đáp án

Đáp án C

Do hỗn hợp E phản ứng tráng bạc  X là HCOOH và este T có gốc HCOO-.

Theo bài ra ta có:

X:HCOOH:a molY:RCOOH:b molT:HCOOR'OOCR:c mol+O2CO20,25 mol+H2O0,18 mol

Áp dụng ĐLBTNT.O: nOtrong E=6,880,25.120,18.216=0,22=2a+2b+4c

Mặt khác: nAg=2a+2c=0,12b+c=0,05

Axit Y có tổng số liên kết π là k  Tổng số liên kết π trong este T là k + 1

0,250,18=k1b+k+11c0,07=b+ckb=0,05kb

Áp dụng điều kiện: b<0,050,05k0,07<0,05k<2,4

Ta chọn k =2 b=0,03; a=0,04; c=0,02

XCH2O2:0,04YCnH2n2O2:0,03TCmH2m4O4m>4:0,020,04+0,03n+0,02m=0,25

Ta chọn m=6 n=3Y là CH2=CHCOOH

T là HCOOCH2CH2OOCCH=CH2.

Z là C2H4OH2

Áp dụng ĐLBTKL cho quá trình: mE+mKOH=m+mZ+mH2O

6,88+0,15.56=m+62.0,02+180,04+0,03m=12,78 gam.


Câu 38:

Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,465 mol O2 sản phẩm cháy thu được chứa x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 90 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 7,392 lít (đktc) khí O2. Giá trị x là

Xem đáp án

Đáp án A

Bài toán mới nhìn qua có vẻ khá lạ vì X có tới 3 este mà không có chút manh mối nào về công thức phân tử. Tuy nhiên, các bạn hãy chú ý rằng việc cho thêm NaOH vào X rồi đem đốt cháy sẽ không làm ảnh hưởng tới lượng O2 cần dùng.

Ta có: 

nNaOH=0,09nY=0,09cháynNa2CO3=0,045 molnCO2=anH2O=bBTKL44a+18b+0,045.106=8,86+0,33.3244a+18b=14,65BTNT.O0,09.2+0,33.2=0,045.3+2a+b2a+b=0,705a=0,245b=0,215

Theo chú ý bên trên ta suy ra số mol O2 cần để đốt cháy ancol là: nO2=0,4650,33=0,135mol

Như vậy, ta sẽ có:

nancol=0,09nO2=0,135cháyCO2:aH2O:a+0,09BTNT.O0,09+0,135.2=2a+0,09+aa=0,09CH3OHBTNT.CnCO2=x=0.245+0,045+0,09=0,38mol


Câu 39:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Quỳ tím hóa đỏ
Y CuOH2 Dung dịch xanh lam
X, Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
T Nước Br2 Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án C

Axit focmic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Glixerol tác dụng với dung dịch CuOH2 tạo dung dịch có màu xanh lam.

Anđehit axetic tác dụng dung dịch AgNO3 trong NH3  dư, đun nóng  kết tủa Ag trắng sáng.

Phenol tác dụng với dung dịch nước brom  sau phản ứng tạo kết tủa trắng.


Câu 40:

Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

X phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng hỗn hợp khí Z gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm, suy ra X gồm hai muối amoni. Do trong phân tử có 2 nguyên tử O nên các muối amoni có gốc axit là RCOO-.

MZ¯=13,75.2=27,5 nên Z chứa một chất là NH3 , chất còn lại là amin. Do các muối amoni chỉ có 2 nguyên tử C và gốc axit phải có ít nhất 1 nguyên tử C nên amin là CH3NH2. Suy ra X gồm CH3COONH4 HCOOH3NCH3 .

CH3COONH4+NaOHCH3COONa+NH3+H2O                                                   xmol          x           molHCOOH3NCH3+NaOHHCOONa+CH3NH2+H2O                                                      ymol           y          mol

Suy ra: nZ=0,2MZ¯=27,5x+y=0,217x+31y=5,5x=0,05y=0,15

Trong Y chứa CH3COONa và HCOONa. Khi cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:

mmuối=mCH3COONa0,05.82+mHCOONa0,15.68=14,3 gam


Bắt đầu thi ngay