Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 6)

  • 3502 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án

Chọn D

vì NH4+ + OH-  NH3 + H2O


Câu 2:

Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?

Xem đáp án

Chọn D

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Fe2(SO4)3 + 2KI  2FeSO4 + K2SO4 + I2

 

2Fe(NO3)3 + Fe  3Fe(NO3)2

 

Fe(NO3)3 + 3KOH  Fe(OH)3↓ + 3KNO3

 


Câu 3:

Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch BaCl2 là:

Xem đáp án

Chọn C

H2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2HCl

SO3 + H2O + BaCl2 BaSO4↓ + 2HCl

 

2NaHSO4 + BaCl2 BaSO4↓ + Na2SO4 + 2HCl

 

Hoặc NaHSO4 + BaCl2 BaSO4↓ + NaCl + HCl

 

Na2SO3 + BaCl2 BaSO3↓ + 2NaCl

 

K2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2KCl


Câu 5:

Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là:

Xem đáp án

Chọn B.

K2CO3 là muối của bazơ mạnh KOH và axit yếu H2CO3 nên làm quì tím hóa xanh.

Ba(NO3)2 là muối của bazơ mạnh Ba(OH)2 và axit mạnh HNO3 nên không làm quì tím đổi màu.

K2CO3 + Ba(NO3)2 BaCO3↓ + KNO3


Câu 6:

Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? 

Xem đáp án

Chọn C

Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối nên ta có tos của CH4< C2H6< C3H8< C4H10  


Câu 9:

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?

Xem đáp án

Chọn A

2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2

CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O

2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

vì Cu đứng sau H nên không phản ứng.


Câu 10:

Hợp chất X có CTCT CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là 


Câu 11:

Công thức tổng quát của chất béo là 

Xem đáp án

Chọn C

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo nên có dạng (RCOO)3C3H5


Câu 12:

Glucozơ không tham gia vào phản ứng 


Câu 13:

CO2   Z enzim CH3COOH. X, Y, Z phù hợp là

Xem đáp án

Chọn D

CO2quang hp(C6H10O5)2thy phânC6H12O6lên menC2H5OHenzim CH3COOH


Câu 14:

Dãy các chất đều làm quì tím ẩm hóa xanh là 

Xem đáp án

Chọn D

CH3NH2, NH3, CH3COONa


Câu 15:

Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên: 

Xem đáp án

Chọn B

Amino axit có chứa nguyên tố N xây dựng nên chất đạm 


Câu 17:

Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Khẳng định đúng là:

Xem đáp án

Chọn D

Lưu ý: liên kết peptit là liên kết-CO-NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit. Như vậy, X chỉ có 2 liên kết peptit là liên kết đầu và liên kết cuối:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Loại C do X không phải là peptit vì có 1 gốc β- amino axit:  -NH-CH2-CH2-CO-
Loại B vì vì khi thủy phân X chỉ thu được 3 loại α-amino axit khác nhau và 1 loại β- amino axit


Câu 19:

Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây? 


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit?


Câu 23:

Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất 

Xem đáp án

Chọn B

CO khử được oxit của kim loại sau Al ở nhiệt độ cao 


Câu 26:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M bằng dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và thu được 5,24g muối khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Chọn B

Khối lượng muối = mkim loại + 62.ne = mkim loại + 62.3nNO 5,24 = m + 62.3.0,02  m =  1,52 


Câu 35:

Cho 5,2g hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của dung dịch Y là

Xem đáp án

Chọn D

nH2SO4 = nH2 = 0,15  mdd H2SO4 = 0,15.98/10% = 147g

Bảo toàn khối lượng  mdd Y = 5,2 + 147 – 0,15.2 = 151,9g 


Câu 38:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x – 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là 

Xem đáp án

Chọn C

mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 78x – 103y + 32x – 18y = 110x – 121y  nCO2 = 2,5x – 2,75y

Bảo toàn O  6nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2 nX = 0,5x – 0,75y

Ta có nCO2 – nH2O = (số π – 1).nX  2,5x – 2,75y – y = (số π – 1).(0,5x – 0,75y)

 (số π – 1) = (2,5x – 3,75y)/(0,5x – 0,75) = 5  số π = 6

Do có 3 nhóm COO  Số π ở liên kết đôi C=C là 3

nBr2 = 0,15  nX = 0,05 


Câu 39:

Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đktc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2g CuO. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn A

nCuO = 0,04; n↑ = 0,04

CuO + 2H+ Cu2+ + H2O

0,04 → 0,08        

Catot

Anot

Cu2+ + 2e  Cu

2Cl- Cl2       +       2e

0,04 ←   (0,04 – 0,02) → 0,04

2H2 4H+   +   O2   +   4e

                     0,08 → 0,02   →  0,08

Bảo toàn ne 2nCu = 0,04 + 0,08  nCu = 0,06

 m = mCuSO4 + mNaCl = 0,06.160 + 0,04.58,5 = 11,94


Câu 40:

Hòa tan Fe vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch X có 2 chất tan với nồng độ mol bằng nhau và 0,2 mol H2. Nhỏ AgNO3 dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn D

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

         0,4 ←           0,2 ←    0,2

nHCl dư = nFeCl2 = 0,2

Khi cho AgNO3 vào X

3Fe2+ + 4H+ + NO3-3Fe3+ + NO + 2H2O

0,15 ← 0,2

Fe2+ + Ag+Fe3+ + Ag↓

0,05                              → 0,05

Cl- + Ag+   AgCl↓

0,6                    → 0,6

 m = mAg + mAgCl = 91,5 


Bắt đầu thi ngay