Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 17)
-
3623 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Hai chất: 2-metylpropan và butan khác nhau về
Chọn A
CH3-CH(CH3)-CH3 (mạch phân nhánh); CH3-CH2-CH2-CH3 (mạch không phân nhánh)
Câu 6:
Số CTCT có thể có của ankin C4H6 là:
Chọn B
C4H6 có các ankin đồng phân sau: CH≡C-CH2-CH3 và CH3-C≡C-CH3
Câu 9:
Chất nào trong 4 chất dưới đây dễ tan trong nước nhất?
Chọn C
Axit tạo được liên kết hiđro với nước; ete và anđehit không có liên kết hiđro với nước nên axit dễ tan trong nước hơn.
Độ tan lại giảm theo chiều tăng phân tử khối
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn B
vì cả glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 19:
Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Chọn B.
A là isopropylamin; C là butylamin; D là sert-butylamin
Câu 20:
Một amino axit có công thức phân tử C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
Chọn C
CH3-CH2-CH(NH2)-COOH; CH3-CH(NH2)-CH2-COOH; NH2-CH2-CH2-CH2-COOH;
(CH3)2C(NH2)-COOH và NH2-CH2-CH(CH3)-COOH
Câu 21:
Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là:
Chọn D
chỉ chứa C, H, O
Câu 22:
Một peptit có công thức: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CH-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH)2. Tên của peptit trên là:
Chọn C
Khi gọi tên peptit phải bắt đầu từ amino axit đầu N và kết thúc bằng amino axit đầu C
Câu 23:
Có các dung dịch riêng biệt: Cu(NO3)2, HCl, FeCl3, AgNO3, Mg(NO3)2, NiSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là
Chọn A
Cu(NO3)2, HCl, FeCl3, AgNO3, NiSO4
Câu 24:
Cho hỗn hợp Cu và Fe (Fe dư) vào dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X. Cho NaOH vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y chứa
Chọn C
Do Fe dư nên X chỉ chứa Fe2+
Y là Fe(OH)2
Câu 26:
Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
Chọn C
vì Mg không có hiện tượng, Al2O3 bị tan, Al bị tan và sủi bọt khí
Câu 27:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là:
Chọn B
gồm: KHSO4, H2SO4 tạo ra khí CO2 và kết tủa BaSO4
Câu 35:
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc, dư, thu được dung dịch B và V lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. Giá trị của V là
Chọn C
28g chất rắn gồm MgO và Fe2O3 mO trong MgO = 28 – 20 = 8g nMg = mO = 0,5
Bảo toàn ne nNO2 = 2nMg = 1 V = 22,4