Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 18)
-
3487 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?
Chọn C
CaO không phải chất điện li, H2O và NH3 là chất điện li yếu
Loại A, B, D
Câu 5:
Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
Chọn B
CH3–C(CH3)2–CH3 chỉ tạo ra 1 dẫn xuất monoclo
CH3–CH2–CH2–CH2–CH3 tạo ra 3 dẫn xuất monoclo
CH3–CH2–CH2–CH3 tạo ra 2 dẫn xuất monoclo
CH3–CH(CH3)–CH2–CH3 tạo ra 4 dẫn xuất monoclo
Câu 6:
Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3. Tên thay thế của X là
Chọn C
Đánh số thứ tự trên C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi (bên trái)
Câu 11:
Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và dung dịch AgNO3/NH3, to. Vậy A có CTCT là
Chọn B
Câu 13:
Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, ta dùng
Chọn A
tinh bột tạo với I2 dung dịch màu xanh tím
Câu 14:
Một dung dịch có các tính chất:
- Hòa tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.
- Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
- Không khử được dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng.
Dung dịch đó là:
Chọn C
Do bị thủy phân => Loại B và D.
Do không tráng bạc
Câu 16:
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin; (2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin; (3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
Chọn D
Câu 17:
Số liên kết peptit trong hợp chất sau là:
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH
Chọn A
chỉ có 2 liên kết đầu. 2 liên kết sau không phải vì N ở vị trí β.
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH
Chú ý liên kết giữa các α-amino axit mới gọi là peptit. Nhiều bạn cứ thấy CO-NH là cho đấy là liên kết peptit là sai lầm.
Câu 18:
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(phenol-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); tơ nilon-7 (f). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
Chọn D.
Tơ nilon-6,6: trùng ngưng.
Poli(phenol-fomanđehit): trùng ngưng.
Tơ nitron: trùng hợp.
Teflon: trùng hợp.
Poli(metyl metacrylat): rùng hợp.
Tơ nilon-7: trùng ngưng.
Câu 19:
Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
Chọn B
Kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. Những tính chất vật lí chung này do các electron tự do gây ra
Câu 20:
Không gặp kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ ở dạng tự do trong tự nhiên vì
Chọn A
do là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh nên kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên
Câu 21:
Trong các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tạm thời?
Chọn B
Câu 26:
Hoà tan 3,6g Mg trong dung dịch HNO3 dư sinh ra 0,672 lít khí X duy nhất (đktc). Khí X là
Chọn D