Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 10)
-
3491 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những hóa chất là
Chọn D
vì than hoạt tính có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí. Ngoài ra, nó còn hấp phụ chất tan trong dung dịch.
Câu 5:
Nhận xét nào sau đây là sai?
Chọn C
vì ở điều kiện thường ankan trơ về mặt hóa học, nó không tác dụng với axit, bazơ và chất oxi hóa KMnO4…
Câu 7:
Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH.
(b) HOCH2-CH2-CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH.
(f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
Chọn C
Các chất tác dụng được với Na gồm (a), (b), (c), (d) và (e)
Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 gồm (a), (c) và (d)
Câu 9:
Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước brom?
Chọn C
CH2=CHCOOH + NaOH CH2=CHCOONa + H2O
CH2=CHCOOH + Br2 CH2Br – CHBr – COOH
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn A
vì phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều
Câu 12:
Cho dãy các chất sau: saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
Chọn D
gồm glucozơ và fructozơ
Câu 13:
Sắp xếp các hợp chất sau: metylamin (I), đimeylamin (II), NH3 (III), anilin (IV) theo trình tự tính bazơ giảm dần
Chọn A
CH3NHCH3> CH3NH2> NH3 > C6H5NH2
Câu 15:
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp
Chọn A
Điều kiện cần để tham gia phản ứng trùng hợp là monome phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.
CH2=CH2; CH2=CH-Cl; CH2=CH-CN; CH2=CH-CH=CH2
Câu 16:
Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn B
vì những protein hình sợi như tóc, mạng nhện không tan trong nước
Câu 17:
Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl axetat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
Chọn C
gồm etyl axetat CH3COOH, axit acrylic CH2=CH-COOH, phenol C6H5OH, phenylamoni clorua C6H5NH3Cl, phenyl axetat CH3COOC6H5
Câu 18:
Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X?
Chọn D
vì Cu không phản ứng
Câu 23:
Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch K2Cr2O7?
Chọn B
Câu 25:
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
Chọn A
Ta có nH2SO4 = 0,05.0,1 = 0,005 mol; nHCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol
∑nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2.0,005 + 0,01 = 0,02 mol
nNaOH = 0,2.0,1 = 0,02 mol; nBa(OH)2 = 0,1.0,1 = 0,01 mol
∑nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,02 + 2.0,01 = 0,04 mol
Khi trộn axit với kiềm thì bản chất của phản ứng là:
H+ + OH- H2O
(0,02) (0,04)
nOH-còn dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 mol [OH-] còn dư = 0,02/0,2 = 0,1M
Dung dịch X có pOH = - lg[OH-]còn dư = 1 pH = 14 – 1 = 13
Câu 26:
Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được 19,7g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
Chọn D
nBa(OH)2 = 0,15; nBaCO3 = 0,1
Cách 1: Do tính giá trị lớn nhất nên CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo 2 loại muối
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3↓ + H2O
0,1 ← 0,1 ← 0,1
2CO2còn dư + Ba(OH)2còn dư Ba(HCO3)2
0,1 ← 0,05
nCO2 = 0,2 V = 4,48 lít
Cách 2:Ta có nCO2max = nOH- – n ↓ = 0,15.2 – 0,1 = 0,2 V = 4,48 lít
Câu 28:
Đốt cháy V lít (đktc) một ankin A thu được 21,6g H2O. Nếu cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong lấy dư, thì khối lượng bình tăng 100,8g. V có giá trị là:
Chọn D
mCO2 + mH2O = 100,8 mCO2 = 100,8 – 21,6 = 79,2g nCO2 = 1,8 và nH2O = 1,2
nA = nCO2 – nH2O = 0,6 V = 13,44 lít
Câu 30:
Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của axit hữu cơ. Giá trị của m là:
Chọn B
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
x mol → x → 2x
C2H5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →C2H5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
y mol → y → 2y
Câu 31:
X là α-amino axit trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65g muối. Công thức của X là
Chọn D
X là α-amino axit Loại B và C
nHCl = (37,65 – 26,7)/36,5 = 0,3 = nX MX = 26,7/0,3 = 89
Câu 32:
Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là
Chọn C
nAla = 0,25; nGly = 0,75 nGly = 3nAla X có 3 gốc Gly và 1 gốc Ala
Câu 33:
Lấy 7,8g kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Chọn A
K + H2O KOH + ½ H2
nK = 0,2 nH2 = 0,1 => V = 2,24 lít
Câu 34:
Cho 100 ml dung dịch glucoz ơ nồng độ aM phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 4,32g Ag. Giá trị của a là AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 4,32g Ag. Giá trị của a là
Chọn C
nAg = 0,04 nC6H12O6 = 0,02 CM = 0,2M
Câu 35:
Cho 17,6g hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư). Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Chọn A
nFe = nH2 = 0,2 mFeCl2 = 0,2.127 = 25,4g
Câu 36:
Cho 18,536g hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg tác dụng với oxi dư thu được 28,168g hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 18,536g hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn B
mO = 28,168 – 18,536 = 9,632g nO = 0,602 ne = 1,204
m = 18,536 + 62.1,204 = 93,184
Câu 37:
Điện phân 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M và NaNO3 0,1M cho đến khi khí bắt đầu thoát ra ở catot thì ngừng điện phân. Khối lượng kim loại bám trên catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là
Chọn C
Catot: Ag+ + 1e →Ag
0,01 → 0,01 → 0,01
Anot: 4H2O →4H+ + O2 + 4e
0,0025 ← 0,01
mAg = 0,01.108 = 1,08g và thể tích O2 là 0,0025.22,4 = 0,056 lít
Câu 38:
Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD< ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
Chọn D
(C2H5NH3)2CO3 + 2NaOH 2C2H5NH2 + Na2CO3 + 2H2O
(COONH3CH3)2 + 2NaOH (COONa)2 + 2CH3NH2 + 2H2O
Câu 39:
Cho 86,3g hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
Chọn D
mO = 86,3.19,47% = 16,8g nO = 1,05 nAl2O3 = 0,35
Hòa tan X vào H2O nOH- = 2nH2 = 2.0,6 = 1,2
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O
0,35 → 0,7 → 0,7
nOH- còn dư = 1,2 – 0,7 = 0,5
Khi cho 2,4 mol HCl vào thì:
OH- dư + H+→ H2O
0,5 → 0,5
AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3
0,7 → 0,7 → 0,7
Al(OH)3 + 3H+→ Al3+ + 3H2O
0,4 ← 1,2
nAl(OH)3 còn lại = 0,7 – 0,4 = 0,3 mAl(OH)3 = 0,3.78 = 23,4g
Câu 40:
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X + O2Y
Z + H2O G
Z + Y T
T + H2O Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng
Chọn B
HCHO (X) + ½ O2HCOOH (Y)
C2H2 (Z) + H2O CH3CHO (G)
HCOOH + C2H2HCOO-CH=CH2 (T)
HCOOCH=CH2 + H2O HCOOH + CH3CHO
%mHCOOCH=CH2 là 32.100%/72 = 44,44%