Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 14)
-
3663 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dãy gồm các chất không thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là
Chọn A
vì các chất tác dụng được với nhau
Câu 4:
Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng đôi một là
Chọn C
Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + (NH4)2CO3 CaCO3↓ + 2NH4HCO3
Ca(HCO3)2 + 2KHSO4 CaSO4 + K2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
2NaOH + (NH4)2CO3 Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O
2NaOH + 2KHSO4Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O
(NH4)2CO3 + 2KHSO4K2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2↑ + H2O
(NH4)2CO3 + BaCl2 BaCO3↓ + 2NH4Cl
KHSO4 + BaCl2BaSO4↓ + KCl + HCl hoặc 2KHSO4 + BaCl2 BaSO4↓ + K2SO4 + 2HCl
Câu 5:
Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
Chọn B
Ankan tham gia phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng crackinh và phản ứng cháy, không tham gia phản ứng cộng
Câu 7:
Độ bền của liên kết ba, liên kết đôi, liên kết đơn tăng theo thứ tự:
Chọn B
Độ bền của liên kết đơn < đôi < ba
Câu 8:
Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
Chọn C
C6H5OH + 3Br2C6H2Br3OH↓ + 3HBr
C6H5OH + (CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOH
C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O
Câu 9:
Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kết tủa. Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là:
Chọn A
X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kết tủa X có nhóm –CHO.
Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh Y là ancol no, đơn chức, mạch hở có mạch không nhánh.
CTCT của X phải là CH3-CH2-CH2-CHO
Câu 11:
Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng, thu được
Chọn A
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3
Câu 12:
Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây?
Chọn A.
Loại B, C vì saccarozơ không tráng bạc
Loại D vì saccarozơ không lên men
Câu 14:
Cho các chất sau: (1) NH2CH2COOH; (2) NH2CH2CH2COOH; (3) C6H5CH2CH(NH2)COOH; (4) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH; (5) NH2[CH2]4CH(NH2)COOH. Những chất thuộc loại α-amino axit là:
Chọn C
(2), (4) là β-amino axit
Câu 15:
Thủy phân hoàn 1 mol hợp chất:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì thu được nhiều nhất bao nhiêu mol α-amino axit?
Chọn C
Hợp chất có 4 gốc α-amino axit và 1 gốc β- amino axit
Câu 16:
Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nitron” hay “tơ olon” được dùng dệt may quần áo ấm?
Chọn B
(-CH2-CH(CN)-)n.
Câu 18:
Thực hiện các thí nghiệm sau: nhúng một thanh Fe vào dung dịch CuCl2; nhúng một thanh Zn vào dung dịch FeCl3; nhúng một thanh Fe vào dung dịch AgNO3; nhúng một thanh Zn vào dung dịch HCl có lẫn CuCl2. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
Chọn B
Câu 19:
Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:
Chọn A
Loại B, C, D vì CuO, BaCl2 không phản ứng
Câu 20:
Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối liên hệ giữa các chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được:
Chọn B
Câu 21:
Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tới dư là
Chọn B.
Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4;
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O.
Câu 22:
Từ FeS2 để điều chế sắt người ta nung FeS2 với oxi để thu được Fe2O3 sau đó
Chọn A
Loại B, C, D vì không xảy ra phản ứng
Câu 23:
Câu nào đúng trong các câu sau?
Chọn D
A sai vì cacbon chiếm 2-5%. B sai vì cacbon chiếm 0,01-2%. C sai vì khử quặng oxit sắt bằng than cốc trong lò cao
Câu 25:
Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
Chọn C
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch X, ta có: 0,07.1 = 0,02.2 + x.1 x = 0,03
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch Y, ta có: y.1 = 0,04.1 y = 0,04
Khi trộn dung dịch X và Y thì H+ + OH- H2O
(0,04) (0,03)
nH+còn dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol [H+] còn dư = 0,01/0,1 = 0,1M pH = – lg[H+] = 1
Câu 30:
Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
Chọn B
Ta có: nC6H2Br3OH = 33,1/331 = 0,1 mol; nNaOH = 0,5 mol
C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH ↓ + 3HBr
0,1 mol ← 0,1 mol → 0,3 mol
Dung dịch X chứa CH3COOH và HBr
HBr + NaOH NaBr + H2O
0,3 → 0,3
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
0,2 ← (0,5 – 0,3)
m = mC6H5OH + mCH3COOH = 94.0,1 + 60.0,2 = 21,4g
Câu 31:
Este X có CTPT C2H4O2. Đun nóng 9g X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn D
nHCOOCH3 = 9/60 = 0,15 mHCOONa = 0,15.68 = 10,2g
Câu 32:
Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít O2 thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Công thức của 2 amin là
Chọn D
CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2 nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2
2,24 lít 1,12 lít
n = 1,5
Câu 34:
Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 20 ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là
Chọn D
nNaOH = nHCl = 0,002 x = 0,002/0,02 = 0,1
Câu 35:
Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 30,4g muối khan. Tên gọi của R là
Chọn A
R RSO4
mSO4 = 30,4 – 11,2 = 19,2 nR = nSO4 = 19,2/96 = 0,2 R = 11,2/0,2 = 56
Câu 36:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7g kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Giá trị của m là
Chọn C
Ca2+ + CO32- CaCO3↓
0,07 ← 0,07 ← 0,07
Mà nCaCl2 = 0,04 nCa ban đầu = 0,03
Ta có nNa + 2nCa = 2nH2 nNa = 2.0,04 – 2.0,03 = 0,02 m = 0,02.23 + 0,03.40 = 1,66
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm OHC-C≡C-CHO, HOOC-C≡C-COOH, OHC-C≡C-COOH. Cho m gam X tác dụngvới dung dịch AgNO3 trong NH3 dư (đun nóng) thu được 43,2g Ag. Mặt khác, m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,648 lít CO2 (đktc). Thêm m’ gam glucozơ vào m gam X sau đó đem đốt cần 60,032 lít O2 (đktc), sản phẩm sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 614,64g kết tủa. Giá trị của (m + m’) là
Chọn B
Cắt các chất trong X thành C, CHO, COOH
nAg = 0,4 nCHO = 0,2
nCOOH = nCO2 = 0,52
Nhận thấy nC = nCHO + nCOOH = 0,72 m = 0,72.12 + 0,2.29 + 0,52.45 = 37,84
C + O2 CO2; CHO + 0,75O2 CO2 + ½ H2O; COOH + 0,25O2 CO2 + ½ H2O
nO2 để đốt cháy m gam X = 0,72 + 0,2.0,75 + 0,52.0,25 = 1
nO2 dùng đốt cháy glucozơ là 2,68 – 1 = 1,68
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O
nC6H12O6 = 1,68/6 = 0,28 m’ = 0,28.180 = 50,4 m + m’ = 88,24
Câu 40:
Cho 86g hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe(NO3)2 và Mg tan hết trong 1540 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol N2. Cho KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Al ra cân lại thấy khối lượng tăng 28g (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Biết rằng tổng số mol O có trong hai oxit ở hỗn hợp X là 1,05 mol. Nếu lấy toàn bộ lượng kết tủa trên nung nóng ngoài không khí thì thu được tối đa bao nhiêu gam oxit?
Chọn A
nH+ = 12nN2 + 10nNH4+ + 2nO (oxit) nNH4+ = 0,05
Trong dung dịch Y có a mol Mg2+; b mol Fe3+; c mol Fe2+
nKOH = 2a + 3b + 2c + nNH4+ = 3,15 2a + 3b + 2c = 3,1 (1)
Sau khi tác dụng với KOH thì phần dung dịch chứa 3,15 mol K+; 1,54 mol SO42- và nNO3- = 0,07
Bảo toàn N nNO3- ban đầu = 2nN2 + nNH4+ + nNO3- (trong Y) = 0,2
mX = 24a + 56(b + c) + 62.0,2 + 1,05.16 = 86 (2)
Bảo toàn ne3nAl phản ứng = 3nFe3+ + 2nFe2+nAl phản ứng = b + 2c/3
mtăng = 56(b + c) – 27(b + 2c/3) = 28 (3)
(1), (2), (3) a = 0,15; b = 0,9; c = 0,05
Oxit thu được gồm MgO (0,15 mol) và Fe2O3 (0,95/2 = 0,475) m = 0,15.40 + 0,475.160 = 82