Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 11)

  • 7302 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

a) Tính giá trị của biểu thức A=73216+67

Xem đáp án

A=73216+67=7332+2.3.7+72=373+72=3737=27

Vậy A=27


Câu 2:

b) Rút gọn biểu thức B=x+x1x+x22xx1xx0x1

Xem đáp án

b) Điều kiện : x0,x1

B=x+x1x+x22xx1x=x.x+11x1+x+x4x+4xx1x=x1x+5x+41x=44x1x=41x1x=4

Vậy với x0,x1thì  B = 4


Câu 3:

a) Giải phương trình :x2x+3=0

Xem đáp án

a)    ĐKXĐ: x32

x2x+3=0x=2x+3x0x2=2x+3x0x23x+x3=0x0x3x1=0x0x=3x=1x=3(tm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=3


Câu 4:

b) Cho hệ phương trình :xay=2bxyb=1a

Tìm a và b biết hệ phương trình đã cho có nghiệm x;y=3;2

Xem đáp án

Điều kiện a0b0

Hệ phương trình đã cho có nghiệm x;y=3;2  nên ta có hệ phương trình :

3a2=2b32b=1a3a2b=21a2b=3 

Đặt u=1a,v=1bu,v0 . Hệ phương trình trở thành :

3u2v=2u2v=32u=5v=3u2vu=52(tm)v=114(tm)

1a=u=521b=v=114a=25(tm)b=411tm

Vậy a=25,b=411


Câu 5:

Tron mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol P:y=x2

a) Vẽ (P)

Xem đáp án

Ta có bảng giá trị :

x21012y=x241014

Vậy đồ thị hàm số P:y=x2 là đường cong đi qua các điểm 2;4,1;1,0;0(1;1) và (2;4)

Media VietJack


Câu 6:

b) Tìm m để đường thẳng d:y=m1x+m+4 cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung.

Xem đáp án

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d:y=m1x+m+4P:y=x2 ta có :

m1x+m+4=x2m1xm4=0*

Đường thẳng (d) cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung

* có hai nghiệm trái dấu ac<0m4<0m>4

Vậy m>4 thỏa mãn điều kiện bài toán


Câu 7:

Theo các chuyên gia về sức khỏe, người trưởng thành cần đi bộ tử 5000 bước mỗi ngày sẽ rất tốt cho sức khỏe

          Để rèn luyện sức khỏe, anh Sơn và chị Hà đề ra mục tiêu mỗi ngày một người phải đi bộ ít nhất 6000 bước. Hai người cùng đi bộ ở công viên và thấy rằng, nếu cùng đi trong 2 phút thì anh Sơn bước nhiều hơn chị Hà 20 bước. Hai người cùng giữ nguyên tốc độ đi như vậy nhưng chị Hà đi trong 5 phút thì lại nhiều hơn anh Sơn đi trong 3 phút là 160 bước. Hỏi mỗi ngày anh Sơn và chị Hà cùng đi bộ trong 1 giờ thi họ đã đạt được số bước tối thiểu mà mục tiêu đề ra hay chưa ? (Giả sử tốc độ đi bộ hằng ngày của hai người không đổi).

Xem đáp án

Gọi số bước anh Sơn đi bộ trong 1 phút là  x (bước) x*

Số bước chị Hà đi trong 1 phút là  y (bước)  y*,y<x

Vì nếu cùng đi trong 2 phút thì anh Sơn bước nhiều hơn chị Hà 20 bước nên ta có phương trình : 2x2y=20xy=101

Chị Hà đi trong 5 phút thì lại nhiều hơn anh Sơn đi trong 3 phút là 160 bước nên ta có phương trình 5y3x=1602

Từ (1)  và (2) ta có hệ phương trình :

xy=105y3x=1605x+5y=503x5y=1602x=210y=x10x=105y=95(tm)

Mỗi ngày anh Sơn và chị Hà cùng đi bộ trong 1 giờ

nên số bước của anh Sơn là : 105.60=6300 (bước)

chị Hà đi được: 95.60=5700(bước)

Vậy anh Sơn đã đạt được mục tiêu đề ra còn chị Hà thì không.


Câu 8:

Cho phương trình x2+2m1x+m24m+7=0m là tham số)

a) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm

Xem đáp án

a) Xét phương trình x2+2m1x+m24m+7=0

Phương trình đã cho có nghiệm Δ0

2m124m24m+704m24m+14m2+16m280

12m27m94

Vậy với m94thì phương trình đã cho có nghiệm


Câu 9:

b) Tìm m để phương trình dã cho có hai nghiệm âm phân biệt
Xem đáp án

b) Xét phương trình : x2+2m1x+m24m+7=0

Phương trình đã cho có hai nghiệm âm phân biệt Δ>0ba<0ca>0

m>942m1<0m24m+7>0m>942m1>0m24m+4+3>0m>94m>12m22+3>0(luondung)m>94

Vậy m>94thỏa mãn bài toán


Câu 10:

Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O. Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại M, tia AM cắt đường tròn (O) tại điểm D

a) Chứng minh rằng tứ giác OBMC nội tiếp được đường tròn

Xem đáp án

Media VietJack

a) Ta có : MB, MC là các tiếp tuyến của đường tròn  (O) nên

OBMBOCMCMBO=90°MCO=90°MBO+MCO=180°

OBMC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OM (đpcm)


Câu 11:

b) Chứng minh MB2=MD.MA

Xem đáp án

b) Xét tam giác MBD và tam giác MAB có :

BMA chung, DBM=BAM (góc nội tiếp và tiếp tuyến dây cung cùng chắn 1 cung) ΔMBDΔMAB(g.g)MBMA=MDMB (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

MB2=MD.MAdfcm


Câu 12:

c) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AD tia CE cắt đường tròn (O) tại điểm F. Chứng minh rằng BF//AM

Xem đáp án

c) Ta có :  E là trung điểm của AD nên OEADOEM=90°(mối quan hệ giữa đường kính và dây cung)

Xét tứ giác OEMC ta có : OEM+OCM=90°+90°=180°

COM=CEM (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CM)

Lại có COM=BOM=12sdBC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

BFC là góc nội tiếp chắn cung BCBFC=12sdBC (tính chất góc nội tiếp)

COM=BFC=12sdBC MEC=BFC=COM

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị EM//BF(dfcm)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm