Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 9)
-
7286 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Cho parabol và đường thẳng (d): y = x + 1
a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
+)Parabol có bề lõm hướng lên và nhận Oy làm trục đối xứng
Ta có bảng giá trị sau
là đường cong đi qua các điểm ,(0;0)
+) Đường thẳng
Ta có bảng giá trị sau :
Đường thẳng đi qua các điểm
Đồ thị Parabol và đường thẳng trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy
Câu 6:
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình
Ta có: nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là
Câu 8:
1) Cho phương trình với m là tham số
a) Giải phương trình (1) khi m = 4
Thay m = 4 vào phương trình (1) ta được :
Ta có : >0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Vậy phương trình có tập nghiệm
Câu 9:
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm sao cho biểu thức đạt giá trị lớn nhất
b) Phương trình (1) có (với mọi m) nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt . Khi đó, theo Vi-et ta có :
. Ta có :
Vậy . Dấu xảy ra khi m = 2
Vậy giá trị lớn nhất của Q bằng 49 khi m = 2
Câu 10:
Hai ô tô khởi hành cùng một lúc để đi từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 120km. Vận tốc ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc ô tô thứ nhất là 10km/h nên ô tô thứ hai đến B trước ô tô thứ nhất 24 phút . Tính vận tốc mỗi ô tô
Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là
Suy ra vận tốc của ô tô thứ hai là :
Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB là :
Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB là :
Vì ô tô thứ hai đến B trước ô tô thứ nhất 24 phút giờ nên ta có phương trình :
Ta có : nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất: 50km/h và vận tốc của ô tô thứ hai là 60km/h
Câu 11:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM. Biết AB = 9cm, AC = 12 cm.Hãy tính BC, AH, AM và diện tích tam giác ABM
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có :
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có :
Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ABC nên :
(định lý đường trung tuyến trong tam giác vuông)
Ta có
Vậy
Câu 12:
a) Ta có AB, AC là tiếp tuyến của đường tròn nên
là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kínhCâu 13:
b) Chứng minh KA là phân giác của
b) Vì AB, AC là tiếp tuyến của đường tròn nên AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Ta có : K là trung điểm của EF nên (quan hệ vuông góc giữa đường kính dây cung) thuộc đường tròn đường kính AO hay 5 điểm cùng thuộc một đường tròn
(góc chắn hai cung bằng nhau)
Vậy KA là phân giác của