Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 13)
-
7590 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 8:
Cho hàm số y = ax + b có đô thị như hình vẽ bên dưới
Hàm số đã cho là :
Đáp án đúng là A
Câu 9:
Cho đường tròn tâm O bán kính 12 cm và điểm M nằm ngoài đường tròn sao cho MO = 20cm. Vẽ tiếp tuyến MA với đường tròn (O) (A là tiếp điểm). Độ dài của đoạn thẳng MA bằng :
Đáp án đúng là A
Câu 10:
Một cột cờ cao 7,8 m có bóng trên mặt đất dài 13m. Số đo góc mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất (làm tròn đến độ) bằng
Đáp án đúng là A
Câu 11:
Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình . Giá trị của biểu thức S. P bằng :
Đáp án đúng là C
Câu 12:
Cho đường tròn tâm O bán kính 4 cm. Độ dài của đường tròn (O) bằng:
Đáp án đúng là A
Câu 14:
Đáp án đúng là C
Câu 16:
Bạn Lan đi siêu thị mua hai loại trái cây là xoài và ổi. Số tiền mà Lan phải trả theo giá niêm yết khi mua 2kg xoài và 3kg ổi là 80 000 đồng. Tuy nhiên, khi Lan trả tiền thì giá của xoài được giảm 10%so với giá niêm yết. Do đó, Lan chỉ trả 75 000 đồng. Giá niêm yết của mỗi kg xoài và kg ổi lần lượt là
Đáp án đúng là D
Câu 17:
Cho đường thẳng đi qua điểm M(0; 5) và đồng thời song song với đường thẳng . Giá trị của a và b là :
Đáp án đúng là B
Câu 18:
Tất cả giá trị của tham số m sao cho hệ phương trình có nghiệm duy nhất là :
Đáp án đúng là B
Câu 20:
Một lon sữa hình trụ có đường kính đáy 1,2 dm và chiều cao 1,8 dm. Diện tích nhãn dán xung quanh (không kể mép dán) của lon sữa đó (kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân và lấy giá trị gần đúng của bằng 3,14) là :
Đáp án đúng là C
Câu 21:
Giải phương trình và hệ phương trình sau :
Ta có : nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy tập nghiệm của phương trình
Câu 24:
b) Vẽ đồ thị của hàm số
Parabol có bề lõm hướng lên trên và nhận Oy làm trục đối xứng
Ta có bảng giá trị sau :
đi qua các điểm
Câu 25:
a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Khi đó, theo hệ thức Vi- et ta có : . Theo bài ra ta có :
Vậy m= 0 là giá trị cần tìm
Câu 26:
b) Trong năm học 2020-2021, trường Trung học cơ sở A tổ chức cho học sinh đăng ký tham gia câu lạc bộ Toán học và câu lạc bộ Sáng tạo khoa học. Ở học kỳ 1, số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Toán học ít hơn số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Sáng tạo khoa học là 50 học sinh. Sang học kỳ 2, có 5 học sinh chuyển từ câu lạc bộ Sáng tạo khoa học sang câu lạc bộ Toán học nên số lượng học sinh của câu lạc bộ Toán học bằng số lượng học sinh của câu lạc bộ Sáng tạo khoa học. Biết rằng trong năm học, tổng số học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ không thay đổi và mỗi học sinh chỉ tham gia một câu lạc bộ. Hỏi số lượng học sinh của mỗi câu lạc bộ ở học kỳ 2 là bao nhiêu ?
b) Gọi số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Toán học ở học kỳ I là x học sinh
Vì số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Toán học ít hơn số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Sáng tạo khoa học là 50 học sinh nên số học sinh tham gia câu lạc bộ Sáng tạo khoa học ở học kỳ I là x + 50 (học sinh)
Học kỳ 2, số học sinh tham gia câu lạc bộ Sáng tạo khoa học và câu lạc bộ Toán học lần lượt là x + 50 - 5 = x + 45 (học sinh) và x + 5 (học sinh)
Do số lượng học sinh của câu lạc bộ Toán học bằng số lượng học sinh của câu lạc bộ Sáng tạo khoa học nên ta có phương trình
Vậy học kỳ 2, số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Toán học là 115 + 5 = 120 học sinh, số lượng học sinh của câu lạc bộ Sáng tạo khoahọc115 + 45 = 160 học sinh
Câu 27:
Cho tam giác ABC () có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H
a) Chứng minh các tứ giác BCEF, EHDC nội tiếp
b)
+)Xét tứ giác BFEC có
Suy ra tứ giác BFEC nội tiếp (Tứ giác có hai đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau)
+)Xét tứ giác EHDC có suy ra HDCE là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng
Câu 28:
b) Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng EF và BC. Đường thẳng AK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là I. Chứng minh tam giác KBF đồng dạng với tam giác KEC và
b) Ta có :
Tứ giác BFCE nội tiếp nên (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp)
Xét và có :
(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
Trong (O) có (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BBI
Xét và có :
(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
Từ (1) và (2) suy ra
Câu 29:
c) Qua điểm B vẽ đường thẳng song song với đường thẳng AC cắt các đường thẳng AK và AH lần lượt tại điểm M và điểm N. Chứng minh HM = HN.
c) Ta có :
Xét và ta có : chung
(hai góc tương ứng)
là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện) cùng thuộc một đường tròn.
Mà tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp (do có cùng thuộc một đường tròn
Do đó 5 điểm cùng nội tiếp đường tròn đường kính AH
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
(kề bù với
Ta có: (từ vuông góc đến song song)
nội tiếp đường tròn đường kính HM (dấu hiệu nhận biết)
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung BBM
Mà (vì là góc ngoài tại đỉnh I của tứ giác nội tiếp BIAC)
Mặt khác ta có : (cùng phụ và (đối đỉnh)
là tia phân giác của góc MMHN
cân tại H (do có HB là đường cao đồng thời là phân giác)
Vậy HM= HN