Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 19)
-
7290 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
b) Cho phương trình với m là tham số. Tìm giá trị của phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn
b)
(với mọi m)
phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi mm
Áp dụng định lý Vi – et và đề ta có :
Từ (1), (3)
Thay vào (2)
Vậy thì thỏa đề
Câu 3:
a) Cho hàm số y = ax + b.Xác định hệ số a, b biết đồ thị của hàm số đã cho là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x và đi qua điểm M(5;1)
a) Vì (d): y = ax + b song song với đường thẳng
qua M(5;1)
Vậy
Câu 4:
b) Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng và parabol Tìm m để (d) và (P) có một điểm chung.
b) Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P)
Để (d) và (P) có một điểm chung thì có một nghiệm duy nhất
Câu 7:
a) Một hình chữ nhật có chu vi bằng 68 cm. Nếu tăng chiều rộng 6 cm và giảm chiều dài 10 cm thì được hình vuông có cùng diện tích với hình chữ nhật ban đầu. Tìm kích thước của hình chữ nhật ban đầu.
a) Gọi x( cm) là chiều dài Chiều rộng ban đầu : 34 - x
Diện tích ban đầu : x(34 - x)
Nếu tăng chiều rộng 6 cm và giảm chiều dài 10 cm thì diện tích không đổi nên ta có phương trình :
Vậy ban dầu,
Chiều dài : 25 cmchiều rộng 34 - 25 = 9 cm
Câu 8:
b) Một lọ thủy tinh hình trụ có đường kính đáy bằng 15 cm (độ dày của thành lọ và đáy lọ không đáng kể) chứa nước. Người ta thả chìm hoàn toàn 10 viên bi dạng khối cầu và cùng đường kính bằng 4 cm vào lọ, biết nước trong lọ không tràn ra ngoài. Tính chiều cao của lượng nước dâng lên so với mực nước ban đầu (kết quả lấy đến một chữ số sau dấu phẩy)
b) Bán kính đáy Diện tích đáy :
Diện tích 10 khối cầu :
Chiều cao dâng lên :
Câu 9:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O, hai đường cao BE, CF cắt nhau tại
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp một đường tròn
a)
có AFBE là hai đường cao
Suy ra tứ giác AEHF có
là tứ giác nội tiếp
Câu 10:
b) Chứng minh EF vuông góc OA
b) Kẻ tiếp tuyến Ax
Ta có : (cùng chắn cung AB) (1)
Tứ giác BFEC có nên E,F là hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn BC dưới 1 góc là tứ giác nội tiếp
(góc trong và góc ngoài tại đỉnh đối diện ) (2)
Từ (1), (2) mà 2 góc ở vị trí so le trong
Mà (tính chất tiếp tuyến)