Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 22)
-
7280 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
1. Giải phương trình :
1. Ta có nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
Câu 5:
Một mảnh vườn hình chữ nhật ban đầu có diện tích bằng , nếu tăng chiều dài thêm 6m và giảm chiều rộng đi 3m thì diện tích mảnh vườn không thay đổi. Tính chu vi mảnh vườn ban đầu.
Gọi chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn lần lượt là
Vì diện tích mảnh vườn là nên ta có phương trình xy = 680 (1)
Khi tăng chiều dài thêm 6m và giảm chiều rộng đi 3m thì diện tích chiều dài mới của mảnh vườn là x + 6 (m) và chiều rộng mới của mảnh vườn y - 3(m)
Vì diện tích mảnh vườn lúc sau không đổi nên ta có phương trình :
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Vậy chiều dài và chiều rộng ban đầu là nên chu vi là
Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình và đường thẳng (d) có phương trình là tham số)
a) Tìm tọa độ các điểm thuộc parabol (P) có tung độ bằng 9
a) Ta có các điểm thuộc parabol (P) có tung độ bằng 9 thỏa mãn :
Vậy các điểm cần tìm là M(3;9) và N(-3;9)
Câu 7:
b) Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi lần lượt là tung độ của hai điểm A,B. Tìm tất cả các giá trị của m để
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) ta có :
Ta có : (với mọi m)
Do đó đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B
Ta gọi hai điểm phân biệt đó là
Mà . Theo hệ thức Vi-et ta có:
Khi đó ta có :
Vậy tập giá trị của m thỏa mãn là
Câu 8:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đường tròn (O) đường kính BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại các điểm . Gọi H là giao điểm của BF và CE
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp
a) Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên
Xét tứ giác AEHF có : . Mà 2 góc này nằm ở vị trí hai góc đối diện của tứ giác AEHF nên AEHF là tứ giác nội tiếp (dhnb)
Câu 9:
b) Chứng minh
b) Vì BCEF là tứ giác nội tiếp đường tròn (O) nên (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp)
Xét và có :
Câu 12:
Ta có điểm rơi của bài toán là a = b = c = 1
Áp dụng . Dấu bằng xảy ra khi , ta có :
Bây giờ bài toán trở về dạng quen thuộc, khi ta chỉ cần chứng minh
Chú ý rằng
Tương tự :
Cộng vế theo vế :