Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án (Đề số 16)
-
4556 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho dãy các chất: Al2(SO4)3; C2H5OH; C12H22O11 (saccarozơ); CH3COOH; Ca(OH)2; CH3COONH4. Số chất điện li là:
Đáp án C
Chất điện li gồm Al2(SO4)3, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4
Câu 2:
Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO32- CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây?
(1) CaCl2 + Na2CO3 (2) Ca(OH)2 + CO2
(3) Ca(HCO3)2 + NaOH (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3
Đáp án C
Câu 3:
Cho dãy các chất sau: NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
Đáp án B
gồm các chất NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3
Câu 4:
Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
Đáp án B
vì các ion đó không kết hợp được với nhau tạo thành chất ↓, chất ↑ hoặc chất điện li yếu.
Câu 5:
Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
Đáp án D
Lưu ý: Kim loại + HNO3 =>Muối + sản phẩm khử + H2O
Trong đó, sản phẩm khử có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3.
Câu 6:
Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Đáp án B
3C + 4Al Al4C3
C + 4HNO3đặc CO2 + 4NO2 + 2H2O
3C + 2KClO33CO2 + 2KCl
Câu 8:
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Đáp án B
Nhiệt độ sôi của C2H6< CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH
=> Axit etanoic CH3COOH có nhiệt độ sôi cao nhất
Câu 9:
Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoiC. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là:
Đáp án A
Nhiệt độ sôi của C2H6< CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH
=> Axit etanoic CH3COOH có nhiệt độ sôi cao nhất
Câu 10:
Este C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo ancol metyliC. CTCT của este này là
Đáp án C
C2H5COOCH3 + NaOH C2H5COONa + CH3OH
Câu 13:
Cho các tính chất sau: (1) dạng sợi; (2) tan trong nước; (3) tan trong dung dịch Svayde; (4) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc/H2O4 đặc; (5) tráng bạc; (6) thủy phân. Xenlulozơ có các tính chất sau:
Đáp án B
Câu 16:
Có các dung dịch mất nhãn sau: axit axetic, glixerol, etanol, glucozơ. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch này là
Đáp án D
Axit axetic làm đỏ quì tím.
Glucozơ tráng bạc
Glixerol tạo phức xanh lam với Cu(OH)2
Câu 17:
Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 amino axit đó?
Đáp án B
3! = 6
Câu 18:
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin,
(6) buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
Đáp án A
Điều kiện cần để tham gia phản ứng trùng hợp là monome phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.
=> Chọn A: CH2=CH2; CH2=CH-Cl; CH2=CH-CN; CH2=CH-CH=CH2
Câu 19:
Kim loại không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 là
Đáp án C
Fe3+ tác dụng được với kim loại trước Ag
Câu 20:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
Đáp án A
Kim loại kiềm thuộc nhóm IA có 1 electron lớp ngoài cùng
Câu 22:
Cho các phát biểu sau:
(1) Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thành H2.
(2) Al tác dụng với dung dịch axit, tác dụng với dung dịch kiềm nên Al là kim loại lưỡng tính.
(3) Tất cả các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) NaHCO3 và Na2CO3 đều bị nhiệt phân hủy khi đun nóng ở nhiệt độ cao.
(5) Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.
(6) Thành phần chính của thạch cao sống, đá vôi, phèn chua có công thức lần lượt là CaSO4, CaCO3, K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Số phát biểu không đúng là:
Đáp án A
(1), (5) đúng => Chọn A.
(2) sai vì trong hóa vô cơ, một số hợp chất: oxit, hiđroxit và muối mới lưỡng tính.
(3) sai vì Be không phản ứng được với nướC.
(4) sai vì Na2CO3 bền với nhiệt và không bị phân hủy.
(6) sai vì thạch cao sống là CaSO4.2H2O.
Câu 23:
Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là:
Đáp án D
Fe tạo Fe3+. Nếu Cu có phản ứng sẽ tạo được 2 muối. Nhưng đề cho chỉ có 1 chất tan nghĩa là Cu chưa hề tác dụng. Dung dịch A không thể là Fe3+ vì Fe3+ tác dụng được với Cu
=> Dung dịch A phải là Fe2+ do Fe + 2Fe3+ 3Fe2+
Câu 24:
Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, cả dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là:
Đáp án B
Câu 25:
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
Đáp án B
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4
Do pH = 3 => [H+] = 10-3M => nH+trước khi pha loãng = 10-3V
pH = 4 => [H+] = 10-4M => nH+sau khi pha loãng = 10-4V’
Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng=> 10-3V = 10-4V’
=>= 10
Vậy cần pha loãng axit 10 lần
Câu 26:
Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án A
Gọi x = nAl, y = nFe
Khi tác dụng với HNO3 loãng, dư
Bảo toàn ne => 3nAl + 3nFe = 3nNO => x + y = 0,1 (1)
Khi cho tác dụng với dung dịch HCl dư
Bảo toàn ne=> 3nAl + 2nFe = 2nH2=> 3x + 2y = 0,25 (2)
Từ (1), (2) => x = y = 0,05
Vậy m = (27 + 56).0,05 = 4,15g
Câu 27:
Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là:
Đáp án D
mNaOH = mdd.C% = 1,22.164.20% = 40g nNaOH = 1; nCO2 = 0,25
Do nNaOH/nCO2 = 4 Tạo muối trung hòa
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
0,25 → 0,5 → 0,25
mrắn = mNa2CO3 + mNaOH dư = 0,25.106 + 0,5.40 = 46,5g
Câu 28:
Ankin B có chứa 90% C về khối lượng, mạch thẳng, có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Vậy B là:
Đáp án B
Ankin CnH2n-2 có %mC =
Câu 29:
Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
Đáp án D
Câu 30:
Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:
Đáp án A
Câu 31:
Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1g hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
Đáp án B
neste = 11,1/74 = 0,15 = nNaOH => VNaOH = 0,15 lít
Câu 32:
Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, thu được 12,6g H2O; 8,96 lít khí CO2 và 2,24 lít N2 (đktc). X có công thức phân tử là
Đáp án B
nCO2 = 0,4; nH2O = 0,7; nN2 = 0,1 => nC : nH : nN = 0,4 : 1,4 : 0,2 = 2 : 7 : 1
Câu 33:
Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với H = 60%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 30g kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A
nCO2 = 0,3 => mC6H12O6 = 0,15.180/60% = 45g
Câu 34:
X là một β-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 1,78g X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 2,51g muối. X có CTCT nào sau đây:
Đáp án C
H2N–R–COOH + HCl ClH3N–R–COOH
Ta có mHCl = mmuối – mX = 2,51 – 1,78 = 0,73g
=> nHCl = 0,73/36,5 = 0,02 mol => nX = 0,02 mol
=> MX = 1,78/0,02 = 89 => 16 + R + 45 = 89
=> R = 28 => R là C2H4 => X là H2N–C2H4–COOH => Loại A và D
Do X là β-amino axit
Câu 35:
Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại liên tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). hai kim loại đó là
Đáp án B
nR = nH2 = 0,2 => R = 6,4/0,2 = 32
Câu 36:
Hòa tan hoàn toàn Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch trong điều kiện không có oxi thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án A
Fe + H2SO4FeSO4 + H2
nFeSO4 = nH2 = 0,2 => mFeSO4 = 0,2.152 = 30,4g
Câu 37:
Cho 0,3 mol dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 0,15 mol AlCl3. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo ra là:
Đáp án A
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3↓ + 3NaCl
0,3 mol → 0,1 mol
Do nên tính theo NaOH
Vậy mAl(OH)3↓ = 78.0,1 = 7,8g
Câu 38:
Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và anđehit axetic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 45g kết tủa và khối lượng bình nước vôi trong tăng 27g. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là
Đáp án A
X gồm CH3COOC2H5, CH2=CH-COOH, CH3CHO
nCO2 = 0,45
mCO2 + mH2O = 27 => mH2O = 27 – 0,45.44 = 7,2g (0,4)
Vì CH3COOC2H5 và CH3CHO đều có 1π nên tạo ra nCO2 = nH2O
Mà axit có 2π => naxit = nCO2 – nH2O = 0,05
Câu 39:
Hỗn hợp M gồm hai peptit X và Y, chúng được cấu tạo từ một amino axit và có tổng số nhóm -CO-NH-trong 2 phân tử là 5 với nX : nY = 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12g glyxin và 5,34g alanin. Giá trị của m là
Đáp án D
nGly = 0,16; nAla = 0,06
Đặt nX = a, nY = 2a
m = 12 + 5,34 – 0,02.2.18 – 0,04.3.18 = 14,46
Câu 40:
Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO3. Cho A tác dụng với một lượng vừa đủ m gam Al thu được dung dịch B và 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N2O và H2 có tỉ khối so với H2 là 8,5. Trộn C với một lượng O2 vừa đủ và đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, rồi dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát rA. Giá trị của a và b tương ứng là:
Đáp án B
Chú ý: Có H2 nên đã hết; N2O không tác dụng với O2.