Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án (Đề số 14)
-
4469 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
Đáp án C
Axit, bazơ, muối phân li ra ion khi hòa tan trong nước
Câu 2:
Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
Đáp án A
Các chất lưỡng tính trong dãy gồm Cr(OH)2 và Zn(OH)2
Câu 3:
Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 loãng BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: S2- + 2H+ H2S là
Đáp án A
chỉ có phương trình (b).
Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
Đáp án B
gồm các thí nghiệm (2), (3), (5) và (6).
H2S + FeSO4 Không phản ứng
H2S + CuSO4 CuS↓ + H2SO4
2CO2 dư + 2H2O + Na2SiO3 2NaHCO3 + H2SiO3↓
2CO2dư + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O
Câu 5:
Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
Đáp án A
NH3 + HCl NH4Cl
4NH3 + 3O2 4N2 + 6H2O hay 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
Câu 8:
Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là:
Đáp án C
C7H8O (có vòng benzen) tác dụng được với Na phải có H ling động (kiểu ancol hoặc phenol)
=> Có 4 công thức thỏa mãn
Câu 9:
Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
Đáp án B
CH3CHO + H2 CH3CH2OH
Câu 11:
Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là
Đáp án B
Câu 12:
Xà phòng hóa tristearin trong dung dịch NaOH thu được C3H5(OH)3
Đáp án B
natri stearat
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng với xúc tác Ni.
(f) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
chỉ có (d) sai vì tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5
Câu 16:
Trong số các polime: xenlulozơ, PVC, amilopectin. Chất có mạch phân nhánh là
Đáp án A
Polime mạch nhánh gồm amilopectin và glicogen
Câu 17:
Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn?
Đáp án B
vì Zn mạnh hơn, đóng vai trò cực âm và bị oxi hóa => Zn bị ăn mòn.
Câu 19:
Các kim loại chỉ tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng mà không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội là
Đáp án B
Fe, Al thụ động với H2SO4 đặc nguội.
Câu 20:
Có 4 lọ dung dịch riêng biệt: X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Thuốc thử: |
Kết tủa trắng |
Khí mùi khai |
Không có hiện tượng |
Kết tủa trắng, khí mùi khai |
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án B
T vừa tạo khí NH3, vừa tạo kết tủa => T là (NH4)2CO3=> Chọn B.
X tạo kết tủa trắng => X là KHCO3.
Y tạo khí NH3=> Y là NH4NO3.
Z không có hiện tượng => Z là NaNO3
Câu 21:
Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của thạch cao?
Đáp án B
Thạch sao sống CaSO4.2H2O; thạch cao nung CaSO4.H2O; thạch cao khan CaSO4
Câu 22:
Vai trò nào sau đây không phải của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm?
Đáp án C
Câu 23:
Tính chất vật lí nào sau đây không phải của sắt?
Đáp án B
Fe có màu trắng hơi xám
Câu 24:
Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp
Đáp án A
2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr
Câu 25:
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:
Đáp án A
Câu 26:
Hòa tan hết 6g hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 14,68g hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là
Đáp án B
Câu 27:
Nung 13,4g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
Đáp án C
RCO3 RO + CO2↑
mCO2 = 13,4 – 6,8 = 6,6g
nCO2 = 0,15
Do nNaOH/nCO2 = 0,075/0,15 = 0,5 < 1
Tạo muối axit
CO2 + NaOH NaHCO3
(0,15) (0,075) → 0,075
mNaHCO3 = 0,075.84 = 6,3g
Câu 28:
Đốt hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp CH4; C4H10; C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số mol ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
Đáp án C
nankan = nH2O – nCO2 = 0,46 – 0,28 = 0,18 => nanken = 0,2 – 0,18 = 0,02
Câu 29:
Cho 3,7g một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư, thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là:
Đáp án D
ROH + Na RONa + ½ H2
nX = 2nH2 = 0,05 => ROH = 74 => R = 57 (C4H9) => X là C4H9OH
Câu 30:
Trung hòa 10g dung dịch axit hữu cơ đơn chức X nồng độ 3,7% cần dùng 50ml dung dịch KOH 0,1M. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án C
RCOOH + KOH RCOOK + H2O
nX = nKOH = 0,005 => MX = 10.3,7%/0,005 = 74 => R = 29 (C2H5)
Vậy X là C2H5COOH
Câu 31:
Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng triglixerit cần V ml dung dịch NaOH 1M, thu được 9,2g glixerol. Giá trị của V là
Đáp án D
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3
nC3H5(OH)3 = 0,1 => nNaOH = 0,3 => V = 0,3 lít
Câu 32:
Đốt hết 2 amin đơn chức, mạch hở, bậc I, đồng đẳng kế tiếp, thu được nCO2 : nH2O = 1 : 2. CTPT của 2 amin là
Đáp án A
CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2 nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2
nCO2 : nH2O = 1 : 2
Câu 33:
Khi thủy phân hoàn toàn 49,65 gam một peptit mạch hở X trong điều kiện thích hợp chỉ thu được sản phẩm gồm: 26,7 gam alanin và 33,75 gam glyxin. Số liên kết peptit trong X là
Đáp án D
nAla = 26,7/89 = 0,3; nGly = 33,75/75 = 0,45 => nAla : nGly = 0,3 : 0,45 = 2 : 3
=> X là pentapeptit
Câu 34:
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamiC. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m + 15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m + 18,25) gam muối. Giá trị của m là:
Đáp án A
Câu 35:
Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không chứa muối amoni và 1,12 lít khí N2 ở đktc. m có giá trị là
Đáp án A
Bảo toàn ne =>3nAl = 10nN2 =>nAl = 1/6 => mAl = 4,5g
Câu 36:
Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Cho 12g hỗn hợp này tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktC. Hai kim loại đó là:
Đáp án B
Câu 37:
Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nóng trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nhận được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y.
Đáp án C
mO = 22,3 – 14,3 = 8g => nO = 0,5 = nH2O => nHCl = 0,5.2 = 1 => V = ½ = 0,5 lít
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn 7,52 gam hỗn hợp A gồm S, FeS, FeS2 trong HNO3 đặc nóng, thu được 0,96 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
Đáp án C
Câu 39:
Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân, khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là
Đáp án D
ne = I.t/96500 = 2,68.2.3600/96500 = 0,2
Catot: 2H2O + 2e 2OH- + H2
0,2 → 0,2 → 0,1
Anot: 2Cl- Cl2 + 2e
0,1 ← 0,2
Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2
mdd giảm = mH2 + mCl2 + mMg(OH)2 = 0,1.2 + 0,1.71 + 0,1.58 = 13,1g
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, đều có công thức phân tử C7H6O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 3,66 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
Đáp án D
X gồm HCOOC6H5 và C6H5COOH
HCOOC6H5 2Ag
nAg = 0,02 => nHCOOC6H5 = 0,01
nX = 3,66/122 = 0,03 => nC6H5COOH = 0,02
HCOOC6H5 + 2KOH HCOOK + C6H5OK + H2O
C6H5COOH + KOH C6H5COOK + H2O
=> m = mHCOOK + mC6H5OK + mC6H5COOK
= 0,01.84 + 0,01.132 + 0,02.160 = 5,36g