Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án (Đề số 6)
-
4566 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime?
Đáp án D
lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit... Sáp điển hình là sáp ong
Tơ tắm, mủ cây cao su, tinh bột đều là các polime thiên nhiên
Câu 2:
Trong các chất sau đây, chất nào có độ tan trong nước ở điều kiện thường là cao nhất ?
Đáp án B
Trong các chất này, C2H5OH tạo được liên kết hidro với nước → tan nhiều trong nước
Câu 3:
Hợp chất hữu cơ thơm X có công thức C7H8O2. Khi tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro bằng số mol X. Mặt khác X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Cấu tạo của X là
Đáp án A
HO-C6H4-CH2OH + 2Na → NaO-C6H4-CH2-ONa + H2.
HO-C6H4-CH2OH + NaOH → NaO-C6H4-CH2-OH + H2O
Câu 4:
Nhận định nào sau đây đúng ?
Đáp án D
- Chất béo chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng ( cứ liên hệ với mỡ cừu, mỡ bò để nhớ)
- Chất béo chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chấtlỏng , được gọi là dầu ( như dầu lạc, dầu vừng, dầu cá.)
- Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ như: benzen, xăng, ete,..
Câu 5:
Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng ?
Đáp án A
Muối mononatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)
Câu 6:
Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là
Đáp án D
Gọi số mol Al, Fe lần lượt là a, b
Bảo toàn e:
Giải được: a=0,1; b=0,05
Khối lượng Al và Fe lần lượt là 2,7 gam và 2,8 gam
Câu 7:
Dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,01 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?
Đáp án D
Các axit HNO3, H2SO4, HCl đều là các axit mạnh, phân li hoàn toàn, dẫn điện tốt, còn HNO2 là chất điện li yếu
Câu 8:
Trong số các kim loại: Al, Cu, Fe, Cr, kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
Đáp án C
3 kim loại Cr, Fe, Cu đều là kim loại nặng, Al là kim loại nhẹ → khối lượng riêng của Al nhỏ nhất trong 4 kim loại
Câu 9:
Cho mẫu nước cứng chứa các ion: 0,1 mol Ca2+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cl‒ và a mol . Hoá chất không thể làm mềm mẫu nước cứng trên là
Đáp án C
Bảo toàn điện tích: a = 0,1. 2 + 0,2. 2 – 0,3 = 0,3 → n(HCO3-) < n(Ca2+; Mg2+)
→ Không dùng được Ca(OH)2 để làm mềm
Câu 10:
Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là
Đáp án D
Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 ↑
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓ xanh
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án B
CrO3 là oxit axit và có tính oxi hóa mạnh nên phát biểu sai là:
Các hợp chất CrO3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.
Lưu ý: trong hợp chất của crom có:
Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc
Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và dung dịch kiềm
Câu 12:
Từ 1 tấn mùn cưa chứa 60% xenlulozơ điều chế ancol etylic 70o, hiệu suất của quá trình là 70%, khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích ancol 70o thu được là
Đáp án B
Câu 13:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + Y → Al(OH)3↓ + Z
(2) X + T → Z + AlCl3
(3) AlCl3 + Y → Al(OH)3↓ + T
Các chất X, Y, Z và T tương ứng là:
Đáp án A
Loại đáp án chứa X, Y là Al(NO3)3 , NaNO3 vì 2 chất này không phản ứng với nhau nên X là Al2(SO4)3
Loại đáp án chứa T là H2SO4 vì X + T tạo ra muối AlCl3nên T là hợp chất chứa clo nên T là BaCl2
Khi đó ta có phương trình: Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3
→ Z là BaSO4.
Các chất X, Y, Z, T tương ứng là: Al2(SO4)3, Ba(OH)2, BaSO4 và BaCl2
Câu 14:
Cho sơ đồ phản ứng sau: .Biết X, Y, Z là các hợp chất của sắt. Hai chất Y và T lần lượt là:
Đáp án D
X: Fe(NO3)3
Y: Fe2O3
Z: FeCl3
T: AgNO3
4Fe(NO3)3 2Fe2O3 +12NO2 +3O2
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO3)3
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn trong dung dịch
Đáp án A
+ Dùng NaOH chỉ hòa tan được Al, còn Fe2O3 và Cu không tan
+ Dùng AgNO3 dư không hòa tan được chất nào
+ Dùng NH3 dư hòa tan được Al
+ Dùng HCl dư, hòa tan được Al, Fe2O3 . Sau đó muối sắt (III) sinh ra hòa tan hết Cu
Câu 16:
Cho sơ đồ sau :
Vậy X2 là
Đáp án A
X: H2N-CH2-COO-C2H5
X1: H2N-CH2-COONa
X2: ClH3 N-CH2-COOH
X3: ClH3 N-CH2-COOCH3
Câu 17:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
T |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
X,Y |
Cu(OH)2 |
Dung dịch xanh lam |
Z |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án D
X: Saccarozo có tính chất của poli ancol, tác dụng với Cu(OH)2 cho dd xanh lam
Y: Glucozo có 5 nhóm OH cạnh nhau nên cũng có tính chất của poli ancol và có 1 nhóm CHO nên có tính chất của anđehit ( có phản ứng tráng gương)
Z: Anilin C6H5NH2 tác dụng với nước brom (nguyên tử brom thế 3 nguyên tử H vị trí -o , -p tạo kết tủa trắng
T: etylamin tan trong nước cho ion OH- (dd có tính bazo) làm xanh quỳ tím
Câu 18:
Oxi hóa 9,2 gam ancol đơn chức X bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 12,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm X bị oxi hóa có giá trị gần nhất với
Đáp án D
BTKL:
Câu 19:
Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án A
Ta có: n(H2) = n( Fe) = 0,05.
BTNT→ Fe2O3 là 0,025 → n(H2O) = 0,025.3 = 0,075 → m = 1,35
Câu 20:
Cho bột kim loại M vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn X gồm M và Ag với dung dịch Y chứa 2 muối M(NO3)2 và Fe(NO3)2. Kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án B
M tác dụng Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được 2 kim loại M và Ag và 2 muối. Pt như sau:
M + Fe3+ → M2+ + Fe2+. Ta có cặp điện cực M2+/M đứng trước Fe3+/Fe2+.
M + Ag+ → M2+ + Ag. Ta có cặp điện cực M2+/M đứng trước Ag+/Ag
Vì không tạo ra kim loại Fe nên M có tính khử yếu hơn Fe
Sắp xếp các cặp điện cực theo dãy điện hóa
Fe2+/Fe ; M2+/M ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag.
Tính khử theo thứ tự: Fe > M > Fe2+ > Ag
Tính oxi hóa theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Đáp án D
CO2 là khí gây ra hiệu ứng nhà kính chứ không phải là tác nhân chính gây mưa axit.
Lưu ý: Khí chính gây mưa axit SO2, NOx
Câu 22:
Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế chất khí Z trong phòng thí nghiệm sau:
Các chất rắn X, dung dịch Y, dung dịch T lần lượt phù hợp sơ đồ là:
Đáp án D
Nhận thấy T có thể tác dụng với Z (mục đích để hạn chế lượng Z thoát ra ngoài khi bình đầy khí)
Nếu X, Y là CaC2 và H2O thì khí là C2H2 trong khi T là H2SO4 → Loại.
Nếu X, Y là CaCO3 và HCl → Z là CO2 mà T là H2SO4→ Loại.
Nếu X, Y là Al4C3 và H2O → Z là CH4 mà T là H2SO4→ Loại
Câu 23:
Cho các chất sau:
(1) ClH3N–CH2–COOH
(2) H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH
(3) CH3–NH3–NO3
(4) (HOOC–CH2–NH3)2SO4
(5) ClH3N–CH2–CO–NH–CH2–COOH
(6) CH3–COO–C6H5
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là:
Đáp án B
ClH3N-CH2-COOH (muối là NaCl và H2N- CH2-COONa) ; H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH (2 muối là muối của glyxin và muối của alanin) ; (HOOC-CH2-NH3)2SO4; (muối là NaOOC-CH2-NH2 và Na2SO4)
ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH (muối là NaCl và muối của glyxin) ; CH3-COO-C6H5 (muối là CH3COONa và C6H5ONa)
Câu 24:
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (khí ở đktc). Giá trị của m là
Đáp án C
Khi cho X vào H2O thì thu được 0,4 mol H2 còn khi cho vào NaOH thì thu được 0,55 mol H2 chứng tỏ khi cho vào H2O thì NaOH dư.
Gọi số mol Na và Al lần lượt là a, b
Câu 25:
Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
Đáp án C
Câu 26:
Cho dãy các chất: Ag, K, Na2O, NaHCO3 và Al(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án B
Các chất tác dụng với H2SO4 loãng là:
K ( lưu ý K + H2O→ KOH + 1/2 H2 sau đó KOH + H2SO4)
Na2O ( lưu ý Na2O + H2O → 2NaOH sau đó NaOH + H2SO4)
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Số chất: 4
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa.
(b) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra ancol bậc một;
(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2;
(d) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường;
(e) Tinh bột thuộc loại polisaccarit
(g) Poli(vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo;
(h) Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Các phát biểu đúng là a, b, c, d, e, g.
Dung dịch lysin làm quỳ chuyển xanh
Câu 28:
Cho 100ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là:
Đáp án A
Câu 29:
Hỗn hợp E gồm H2, ankin X, anken Y (Y lớn hơn X một nguyên tử cacbon). Cho 0,5 mol E vào bình kín có xúc tác Ni, đun nóng. Sau thời gian thu được hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,7 mol CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử của X, Y là:
Đáp án C
Đốt cháy T cũng như E đều được 0,7 mol CO2 và 0,7 mol H2O.
DO vậy số mol của H2 bằng với X do vậy có thể quy về hỗn hợp hai anken có số C liên tiếp nhau.
Gọi số mol của X và Y lần lượt là a và b
Ta có : 0,25 < a + b < 0,5 nên 1,4 < C < 2,8
mà ankin và anken từ 2 C trở lên nên ankin phải là C2H2và anken là C3H6.
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
(b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô
(c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy
(d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
(e) Ở điều kiện thường photpho đỏ có khả năng phản ứng mạnh hơn photpho trắng
(f) Trong tự nhiên, dạng hợp chất chứa nitơ phổ biến nhất là các muối nitrat như NaNO3, KNO3, còn được gọi là diêm tiêu
Số phát biểu đúng là:
Đáp án C
Các phát biểu đúng: a, c, d, f.
+ Đám cháy magie không được dập tắt bằng cát khô, do có xảy ra phản ứng là đám cháy lớn hơn 2Mg + SiO2 → 2MgO + Si
+ Ở điều kiện thường photpho trắng có khả năng phản ứng mạnh hơn photpho đỏ
Câu 31:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3
(2) Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 3a mol HNO3 thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất
(3) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3(4) Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2
(5) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
Đáp án D
Các phản ứng 1, 2, 5
+ Phản ứng 1: 2 muối là FeSO4 và MgSO4
+ Phản ứng 2: 2 muối à Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2
+ Phản ứng 3: 1 muối là Fe(NO3)3
+ Phản ứng 4: 1 muối là CaCO3
+ Phản ứng 5: 2 muối là NaAlO2 và NaCl
Câu 32:
Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H14O4, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun 43,5 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 40,5 gam muối và chất hữu cơ Y. Thành phần phần trăm khối lượng oxi trong Y là
Đáp án A
do vậy muối là NaOOC-CH2-CH2-COONa
Vậy X là C2H5OOC-C2H4-COOC2H5, Y là C2H5OH
%O trong Y=34,783%
Câu 33:
Tiến hành điện phân V lít dung dịch NaCl 1M và CuSO4 1,8M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau phản ứng hòa tan tối đa 8,84 gam Al2O3. Giá trị của m là:
Đáp án D
Ta có:
Do vậy Cl- bị điện phân hết trước Cu2+.
Khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì số mol H+thu được là 1,8V.2-V=2,6V
Ta có:
Khối lượng dung dịch giảm m gam do tách ra 0,36 mol Cu, 0,1 mol Cl2 và 0,13 mol O2
m=34,3 gam
Câu 34:
Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án B
Ta có: kX=4
Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và tách nước Y không tạo anken vậy Y là CH3OH
X là CH3OOC-C≡C-COOCH3.
Y là CH3OH, Z là HOOC-C≡C-COOH.
Vậy a, c, d đúng.
Câu 35:
Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3.K2SO4 và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M như sau:
Giá trị của x là:
Đáp án B
Đồ thị trải qua các giai đoạn :
+Kết tủa tăng nhanh do tạo đồng thời 2 kết tủa Al(OH)3và BaSO4.
+Kết tủa tăng chậm lại do tạo kết tủa BaSO4 đồng thời hòa tan Al(OH)3.
+Kết tủa giảm dần tới không đổi, lúc này hòa tan Al(OH)3.
Gọi số mol Al2(SO4)3 là a
Só mol OH- cần để tạo và hòa tan Al(OH)3 là 0,1.2.4=0,8 mol
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,1 gam Ag và 3,72 gam muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,04 mol NH3. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa nhiều nhất từ dung dịch Z cần tiếp tục cho vào dung dịch Z một lượng tối thiểu là 40 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
Đáp án A
Hòa tan 21,9 gam X vào nước được 0,05 mol H2.
Do vậy thêm 0,05 mol O vào X được 22,7 gam X’ chứa BaO và Na2O.
Ta có:
Do vậy Y chứa 0,12 mol Ba(OH)2 và 0,14 mol NaOH.
Để thu được kết tủa nhiều nhất cần cho thêm 0,04 mol NaOH vào Z do vậy Z chứa 0,04 mol Ba(HCO3)2.
Vì thế BaCO3 0,08 mol.
Z còn chứa NaHCO3 0,14 mol
Bảo toàn C:
Câu 38:
Hỗn hợp E chưa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi etylen glicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây.
Đáp án C
Đốt cháy F thu được 0,7 mol CO2 và 0,58 mol H2O.
Quy đổi F về C2H4O2NNa a mol, C3H3O2Na b mol và CH2 c mol
Giải được: a=0,08; b=0,16; c=0,18
Số mắt xích của X nhỏ hơn 8 nên
Nếu CH2 chỉ tách từ aa thì số mol của Ala là 0,16>0,08 vô lý.
Do vậy CH2 tách từ axit không no, do đó axit không no là C4H6O2 0,16 mol.
Vì vậy số mol Ala là 0,02 mol và Gly là 0,06 mol.
Ta có Ala:Gly=1:3 Vậy peptit có tổng số mắt xích là 4k mà 4k
m = 0,02.(89+75.3-18.3) + 0,16.86 + 0,08.62 - 0,16.18 = 21,04 gam
Câu 39:
Nung 12,72 gam hỗn hợp X gồm Al, FeCO3 và Mg(NO3)2 trong bình chân không, sau một thời gian thu được chất rắn Y và a mol hỗn hợp gồm CO2 và NO2. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,44 mol KHSO4, thu được dung dịch Z chỉ chứa 64,94 gam muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí gồm 0,02 mol CO2 và 0,06 mol NO. Cho Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 6,43 gam kết tủa. Giá trị của a là:
Đáp án B
Gọi số mol CO2, NO2, NH4+ và Al lần lượt là x, y, z, t.
Dung dịch thu được khi cho Z tác dụng với NaOH chứa K+ 0,44 mol, SO42- 0,44 mol, AlO2- t mol.
Bảo toàn điện tích số mol Na+ là t+0,44
Giải được: x = 0,04; y = 0,01, z = 0,01; t = 0,08.
Số mol CO2 thu được khi nung X là 0,02 mol (BT C)
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức đồng phân. Đốt cháy hết m gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 12,768 lít CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Đun nóng m gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol Z. Cho toàn bộ Z vào bình đựng Na dư, khi phản ứng xong khối lượng bình tăng 5,85 gam. Nung toàn bộ Y với CaO (không có không khí), thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong X có giá trị gần nhất với
Đáp án D
Đốt cháy X cần 0,66 mol O2 thu được 0,57 mol CO2 và 0,44 mol H2O.
Bảo toàn O:
Cho X tác dụng với 0,3 mol NaOH được rắn Y chứa 0,17 mol NaOH dư
Cho ancol Z tác dụng với Na thấy bình tăng 5,85 gam
Vì este đơn chức nên ancol đơn chức vậy Z là C2H5OH.
Nung Y với CaO thu được 0,09 mol một hydrocacbon duy nhất
Mặt khác gốc axit của este 2 chức sẽ hơn este đơn chức 1C.
Ta thấy:
Do đó este đơn chức chức có 2π và este 2 chức có 3π.
Gọi CTPT của este đơn chức là CnH2n-2O2 thì este 2 chức là Cn+3H2n+2O4.
Este đơn chức là C5H8O2 0,05 mol và este 2 chức là C8H12O4 0,04 mol.
%đơn chức=42,875%