Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án (Đề số 13)
-
4552 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dung dịch axit mạnh H2SO4 0,1M có:
Đáp án C
H2SO4 2H+ + SO42-
=> [H+] = 0,2M => pH = –lg(0,2) = 0,7
Câu 3:
Nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm: cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Lưu ý: dung dịch muối Cu2+ đều có màu xanh, khí NO2 màu nâu đỏ
Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (b) Sục khí F2 vào nước
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH. (f) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
Đáp án D
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
2F2 + 2H2O 4HF + O2
2KMnO4 + 16HCl đặc 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O
=> Các phản ứng a, b, c, e tạo ra đơn chất
Câu 5:
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau đây?
Đáp án A
CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) CH4 + Na2CO3
Câu 6:
Hợp chất dưới đây có tên là gì?
Đáp án D
Đánh số thứ tự trên C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi (bên phải)
Câu 7:
Số CTCT có thể có của ankin C4H6 là:
Đáp án B
C4H6 có các ankin đồng phân sau: CH≡C-CH2-CH3 và CH3-C≡C-CH3
Câu 8:
Hiđrat hóa 2 – metylbut – 2 – en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là:
Đáp án D
(2 – metylbutan – 2 – ol: sản phẩm chính)
Câu 9:
Cho sơ đồ các phản ứng: X + NaOH (dung dịch) Y + Z; Y + NaOH (rắn) T + P;
T Q + H2; Q + H2O Z. Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:
Đáp án A
T là CH4 => Q là C2H2 => Z là CH3CHO => Loại B, C
T là CH4 =>Y là CH3COONa và P là Na2CO3
Y là CH3COONa, Z là CH3CHO => X là CH3COOCH=CH2=> Chọn A.
CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
2CH4 C2H2 + 3H2
C2H2 + H2O CH3CHO
Câu 12:
Nhận định nào dưới đây không đúng về glucozơ và fructozơ?
Đáp án C
vì fructozơ vẫn tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 13:
Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây?
Đáp án A
Tinh bột => đextrin => mantozơ => glucozơ
Câu 14:
Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:
Đáp án B
A: ancol bậc ba, amin bậc hai; B: ancol bậc hai, amin bậc hai
C: ancol bậc một, amin bậc hai; D: ancol bậc hai, amin bậc một
Câu 15:
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T), alanin (G). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
Đáp án C
Câu 16:
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
Đáp án C
Từ glyxin và alanin có thể tạo ra các đipeptit là: Gly–Gly, Gly–Ala, Ala–Gly và Ala–Ala
Câu 17:
Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, etylen oxit, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
Đáp án A
Để có thể trùng hợp các chất cần phải có liên kết π hoặc mạch vòng không bền.
Chọn A gồm stiren, etylen oxit, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, acrilonitrin
Câu 18:
Vonfam (W) thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn. Nguyên nhân là do:
Đáp án D
3410oC
Câu 19:
Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)?
Đáp án A
Ở cực âm (catot): 2H2O + 2e 2OH- + H2
Ở cực dương (anot): 2Br- Br2 + 2e
Câu 21:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) NaHS + NaOH ® (2) Ba(HS)2 + KOH ®
(3) Na2S + HCl ® (4) CuSO4 + Na2S ®
(5) FeS + HCl ® (6) NH4HS + NaOH ®
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
Đáp án B
Câu 22:
Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?
Đáp án A
vì KNO3 không có hiện tượng; Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh; FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ; AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 keo trắng sau đó tan còn NH4Cl tạo khí NH3 mùi khai
Câu 23:
Cho các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
Đáp án B
gồm NaOH, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3
Câu 24:
Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai?
Đáp án D
Cr thụ động với H2SO4 đặc nguội nên không phản ứng
Câu 25:
Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để trung hòa hết 100 ml dung dịch X là:
Đáp án A
Câu 26:
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được trong dung dịch sau phản ứng có:
Đáp án B
Câu 27:
Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lit một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
Đáp án A
Ta có nMg = 6,72/24 = 0,28 mol; nMgO = 0,8/40 = 0,02 mol; nX = 0,04 mol
Do Mg và MgO tác dụng hết tạo ra Mg(NO3)2 nên mMg(NO3)2 = 148.(0,28 + 0,02) = 44,4g
Mà đề cho mmuối = 46g > 44,4g => Có thêm muối NH4NO3
mNH4NO3 = 46 – 44,4 = 1,6g => nNH4NO3 = 1,6/80 = 0,02 mol
Mg Mg2+ + 2e
0,28 → 0,56
N+5 + 8e NH4+
0,16 ← 0,02
N+5 + ne X
0,04n ← 0,04
Bảo toàn số mol electron, ta có: 0,56 = 0,04n + 0,16 => n = 10
=> Khí X là N2
Câu 28:
Khi đốt cháy 1 thể tích hiđrocacbon X mạch hở cần 6 thể tích oxi, tạo ra 4 thể tích khí CO2, X cộng HCl tạo ra 1 sản phẩm duy nhất. Vậy X là
Đáp án C
Câu 29:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm –OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là:
Đáp án B
Ta có nCO2 = 0,5 mol; nH2O = 0,7 mol
=> Có 1 ancol đa chức có 2C là C2H4(OH)2
=>Hỗn hợp X là ancol no, 2 chức => nX = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol
Bảo toàn số mol O => nX.2 + nO2.2 = nCO2.2 + nH2O
Câu 30:
Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là:
Đáp án B
Câu 31:
Cho 23g C2H5OH tác dụng với 24g CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là
Đáp án C
nC2H5OH = 0,5; nCH3COOH = 0,4 => mCH3COOC2H5 = 0,4.88.60% = 21,12g
Câu 32:
Thể tích dung dịch HNO3 96% (D = 1,52g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 kg xenlulozơ trinitrat là
Đáp án D
Câu 33:
Khối lượng của một đoạn mạch tơ capron là 17176u và của một đoạn mạch caosu buna-S là 19592u. Số mắt xích trong đoạn mạch tơ capron và đoạn mạch cao su buna-S lần lượt là
Đáp án A
Số mắt xích tơ capron = 17176/113 = 152
Số mắt xíchcao su buna-S là 19592/(C4H6 + C8H8) = 124
Câu 34:
Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được (m + 11) gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì cần 35,28 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án D
C2H5O2N + 2,25O2 2CO2 + 2,5H2O + 0,5N2
C3H7O2N + 3,75O2 3CO2 + 3,5H2O + 0,5N2
Câu 35:
Hòa tan 5,6g Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
Đáp án A
Bảo toàn ne => 3nFe = 3nNO => nNO = nFe = 0,1 => V = 2,24
Câu 36:
Cho 8,6g hỗn hợp gồm Cu, Cr, Al nung nóng trong oxi dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,8g hỗn hợp X. Để tác dụng hết với các chất có trong X cần V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là
Đáp án C
mO = 11,8 – 8,6 = 3,2g
Oxit + 2HCl Muối + H2O
nO = 0,2 = nH2O => nHCl = 0,4 => VHCl = 0,2 lít
Câu 37:
Cho hỗn hợp X gồm 0,56g Fe và 0,12g Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92g kim loại. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là
Đáp án B
nFe = 0,01; nMg = 0,005
Δm = 0,92 – 0,56 – 0,12 = 0,24
Mg + Cu2+ Mg2+ + Cu
0,005 → 0,005 → 0,005
=> Δm1 = 0,005(64 – 24) = 0,2 => Δm2 = 0,24 – 0,2 = 0,04
Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu
x x x
=> (64 – 56)x = 0,04 => x = 0,005
Vậy nCuSO4 = 0,005 + 0,005 = 0,01 => CM = 0,01/0,25 = 0,04M
Câu 38:
Cho 26g hỗn hợp chất rắn A gồm Ca, MgO, Na2O tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A trong đó có 23,4g NaCl. Giá trị của V là
Đáp án D
nNaCl = 0,4 => nNa2O = 0,2
Do MCa = MMgO = 40 => nCa + nMgO = (26 – 0,2.62)/40 = 0,34
Ca + 2HCl CaCl2 + H2
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
=> nHCl = 2nA = 2.0,34 + 2.0,2 = 1,08
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào dungdịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của m là
Đáp án A
Đặt a là thể tích dung dịch Y và b = nNH4+
Trong X có mkim loại = 0,8m; mO = 0,2m
=> nH+ = 4nNO + 10nNH4+ + 2nO => 1,65.2a = 4.0,08 + 10b + 2.0,2m/16 (1)
Bảo toàn N => nNO3- = a – 0,08 – b
=> mmuối = 0,8m + 18b + 23a + 62(a – 0,08 – b) + 96.1,65a = 3,66m (2)
Z + KOH tạo ra sản phẩm chứa 1,22 mol K+; a mol Na+; 1,65a mol SO42- và (a – 0,08 – b) mol NO3-
Bảo toàn điện tích => 1,22 + a = 1,65a.2 + a – 0,08 – b (3)
(1), (2), (3) => a = 0,4; b = 0,02; m = 32
Câu 40:
X, Y, Z là 3 este đều no, mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX< MY< MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 ancol T và hỗn hợp F chứa 2 muối A, B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MA< MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12g và đồng thời thu được 4,48 lít H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3g H2O. Số nguyên tử H có trong Y là
Đáp án B
T là R(OH)n hoặc CxH2x+2On
R(OH)n + nNa R(ONa)n + 0,5nH2
nH2 = 0,2 => nT = 0,4/n
mbình tăng = mT – mH2=> mT = 12,4g => MT = 31n= 14x + 2 + 16x => 15n = 14x + 2 (n ≤ x và 2x + 2 chẵn)
=> n = 2; x = 2; R = 28 => T là C2H4(OH)2: 0,2 mol
nmuối = 2nT = 0,4
Đặt công thức 2 muối là CaH2a-1O2Na và CbH2b-1O2Na với số mol là 5t và 3t => t = 0,05
CaH2a-1O2Na + (1,5a – 1)O2 0,5Na2CO3 + (a – 0,5)CO2 + (a – 0,5)H2O
CbH2b-1O2Na + (1,5b – 1)O2 0,5Na2CO3 + (b – 0,5)CO2 + (b – 0,5)H2O
nH = 2nH2O => 0,25(2a – 1) + 0,15(2b – 1) = 2.0,35=> 5a + 3b = 11 => a = b; b = 2
=>A, B là HCOONa và CH3COONA.
MX< MY< MZ
=> Y có 8H