Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án (Đề số 5)
-
4555 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chất nào sau đây không dẫn điện được?
Đáp án A
Nhận thấy HBr hòa tan trong nước, NaOH nóng chảy, CaCl2 nóng chảy có khả năng phân ly ra các ion → dẫn điện tốt
Câu 3:
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây?
Đáp án A
Thêm Cu(NO3)2 thì Fe khử Cu2+ tạo Cu bám lên đinh sắt, khi đó sẽ xuất hiện ăn mòn điện hóa, làm tốc độ thoát khí H2 nhanh hơn
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C
+ Criolit làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
+ Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag
+ Trong điện phân dung dịch NaCl thì trên catot xảy ra quá trình khử nước
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Mg cháy được cả trong H2O, CO2 và SiO2: 2Mg + SiO2 → 2MgO + Si
Câu 6:
Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động thực vật, thuộc da, tẩy uế, tiệt trùng… Fomalin là dung dịch chất hữu cơ nào sau đây?
Đáp án D
Fomalin là dung dịch chất hữu cơ HCHO
Câu 7:
Trong cơ thể Lipid bị oxi hóa thành
Đáp án B
Lipid có thành phần các nguyên tố là C, H, O nên khi oxi hóa Lipid chỉ tạo ra CO2 và H2O
Câu 9:
Trong số các loại tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon–6,6; tơ lapsan; tơ enang. Có bao nhiêu loại tơ thuộc tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)?
Đáp án B
Câu 10:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu hồng |
Y |
Dung dịch Iot |
Hợp chất màu xanh tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng |
T |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án C
Câu 11:
Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói(xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất là
Đáp án D
Câu 12:
Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1,2M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3– và không có khí H2 bay ra
Đáp án B
Câu 13:
Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3)2, NaOH, AlCl3, KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Hóa chất |
X |
Y |
Z |
T |
Quỳ tím |
Xanh |
Đỏ |
Xanh |
Đỏ |
Dung dịch HCl |
Khí bay ra |
Đồng nhất |
Đồng nhất |
Đồng nhất |
Dung dịch Ba(OH)2 |
Kết tủa trắng |
Kết tủa trắng |
Đồng nhất |
Kết tủa trắng, sau tan. |
Dung dịch chất Y là
Đáp án A
Câu 14:
Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết bỏng bằng dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
Đáp án D
Câu 15:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Cho biết M là kim loại. Nhận định nào sau đây không đúng?
Đáp án C
Câu 16:
Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?
Đáp án B
Câu 17:
Cho các phát biểu sau:
(a) Axetilen và etilen là đồng đẳng của nhau.
(b) Axit fomic có phản ứng tráng bạc.
(c) Phenol là chất rắn, ít tan trong nước lạnh.
(d) Axit axetic được tổng hợp trực tiếp từ metanol.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
a- sai do axetilen là ankin còn etilen là anken.
b đúng do có cấu tạo H-CO-OH (H-CO- là nhóm andehit).
c đúng.
d đúng do phản ứng
Câu 18:
Cho các phát biểu sau:
a. Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.
b. Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
c. Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon.
d. Ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước.
e. Dung dịch glucozo và dung dịch saccarozo đều có phản ứng tráng bạc.
f. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
+ a: ( Đúng) hiện tượng đông tụ protein.
+ b : (Sai) có 6 liên kết π.
+ c : (Đúng)
+ d: (Sai) dễ tan trong nước.
+ e: (Sai) Saccrozơ không còn –OH hemiaxetal nên không thể tráng bạc.
+ f (Đúng).
Câu 19:
Cho các chất sau: axetilen, metanal, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ, metyl acrylat, vinyl axetat, triolein, fructozơ, glucozơ. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch nước brom là
Đáp án D
Các chất làm mất màu dung dịch nước brom phải có liên kết π hoặc nhóm chức anđehit (-CHO, HCOO-)
→ Trong dãy trên có: axetilen, metanal, axit fomic, metyl fomat, metyl acrylat, vinyl axetat, triolein, glucozơ
Câu 20:
Cho a gam P2O5 vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 17,7 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của a là
Đáp án D
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
H3PO4 + (NaOH; KOH) → Muối + H2O
Ta có: n(H2O) = n(OH-) = 0,5. 0,2 + 0,5. 0,3 = 0,25 mol
BTKL: m(H3PO4) = m(Muối) + m(H2O) – m(NaOH) – m(KOH) = 9,8
→ n(H3PO4) = 0,1 → n(P2O5) = 0,05 → a = 7,1 (g)
Câu 21:
Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Oxi hóa hết 0,2 mol hỗn hợp X (có khối lượng m gam) bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp anđehit Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 75,6 gam Ag. Giá trị của m là?
Đáp án C
Câu 22:
Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây bi xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
Đáp án A
Câu 23:
Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon–6, ancol benzylic, alanin, Gly–Gly–Val, m–crezol, phenol, anilin, triolein, cumen, đivinyl oxalat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
Đáp án B
Các chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng: phenylamoni clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, alanin, Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, triolein, đivinyl oxalat
Câu 24:
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+11) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m+10,95) gam muối. Giá trị của m là?
Đáp án D
Gọi số mol của Alanin và axit Glutamic trong X lần lượt là a, b.
Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với NaOH dư thu được dung dịch Y chứa m+11 gam muối.
Cho m gam X tác dụng với HCl dư thu được m+10,95 gam muối.
Giải hệ: a=0,1; b=0,2. → m = 38,3 gam
Câu 25:
X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch gồm Na2CO3 nồng độ y mol/l và NaHCO3 nồng độ 2y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100 ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng
Đáp án D
Câu 26:
Cho các phát biểu sau:
(1)Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử, photpho đỏ có cấu trúc polime
(2)Trong tự nhiên không có Si ở trạng thái tự do.
(3)NaHCO3 được dùng trong công nghiệp thực phẩm, thuốc chứa đau dạ dày do thừa axit.
(4)Kim cương được dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thủy tinh, bột mài.
(5)H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.
(6)CO cháy trong oxi hoặc không khí cho ngọn lửa màu lam nhạt, tỏa nhiều nhiệt.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Các phát biểu trên đều đúng
Câu 27:
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O4. Thực hiện sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
X + 2NaOH → 2X1 + X2X2 + O2 X32X2 + Cu(OH)2 → Phức chất có màu xanh + 2H2O
Cho các phát biểu sau:
(1) X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom. (2) X1 có phân tử khối là 68.
(3) X2 là ancol 2 chức, có mạch cacbon không phân nhánh. (4) X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Đáp án B
Ta có:
Do vậy X phải là HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
X1 phải là HCOONa, X2là HOCH2CH(OH)CH3, X3 là OHC-CO-CH3.
Do vậy tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Câu 28:
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp FeCO3, Fe(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp chỉ gồm hai khí, trong đó có một khí có màu nâu đỏ. % theo khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án A
Câu 29:
Đun nóng hỗn hợp khí X (gồm 0,02 mol axetilen, 0,01 mol vinylaxetilen, 0,01 mol propen và 0,05 mol H2) trong một bình kín (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch brom 0,1M. Tỉ khối của Y so với H2 có giá trị là?
Đáp án C
Câu 30:
Cho các phản ứng :
(1) SiO2 + C (2) SiO2 + Mg
(3) Si + dung dịch NaOH → (4) C + H2O
(5) Mg + CO2 (6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
Đáp án C
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
(1) tạo ra Si.
(2) tạo ra Si.
(3) tạo ra H2.
(4) tạo ra H2.
(5) tạo ra C.
(6) tạo ra P.
Câu 31:
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Đun sôi dung dịch nước cứng toàn phần.
(3) Cho Ba vào dung dịch NaHSO3.
(4) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4.
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(6) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa là
Đáp án C
Câu 32:
Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là
Đáp án A
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
Quy đổi X về Na a mol, Al b mol và O c mol.
→ 23a + 27b + 16c = 20,05
Hòa tan hết X vào nước thu được 0,125 mol khí H2
Bảo toàn e: + 3b - 2c = 0,125. 2
Khi thêm 0,05 mol HCl vào Y mới thấy xuất hiện kết tủa chứng tỏ số mol của NaOH dư là 0,05 mol
→ a - b = 0,05 (BT Na)
Giải được: a=0,3; b=0,25; c=0,4.
Vậy dung dịch Y chứa 0,05 mol NaOH dư và 0,25 mol NaAlO2
Sau khi trung hòa hết NaOH dư nếu thêm 0,31 mol HCl nữa thì kết tủa thu được sẽ có 0,23 mol Al(OH)3.
→ m = 17,94 gam
Câu 34:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(5) Điện phân dung dịch KNO3 với điện cực trơ, có màng ngăn.
(6) Điện phân dung dịch Fe2(SO4)3 đến khi catot có khí thoát ra.
(7) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(8) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(9) Đốt Ag2S trong không khí.
(10) Dẫn khí H2 qua Cr2O3 nung ở nhiệt độ cao.
(11) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
(12) Cho Zn vào dung dịch CrCl3 trong HCl.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là:
Đáp án B
Câu 35:
Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án D
Ta có Y là CH3NH3HCO3.
X là CH3NH3OOC-COOH3NC2H5 hoặc NH4OOC-CH2-CH2COOH3NCH3 hoặc NH4OOC-(CH2)3COONH4.
Vì 2 khí thu được có số mol bằng nhau nên X phải là NH4OOC-(CH2)3COONH4.
Vậy 2 khí là NH3 và CH3NH2 với số mol là 0,2 mol.
Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH sau phản ứng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z sẽ thu được rắn chứa 0,1 mol NaOOC-(CH2)3-COONa, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH dư.
m = 42,8 gam
Câu 36:
Cho 24,94 gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào nước dư, thu được dung dịch X. Điện phân X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian t giậy, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,7 gam. Nếu thời gian điện phân là 1,5t giây, khối lượng catot tăng 6,4 gam; đồng thời thu được dung dịch Y. Y hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị của m và t lần lượt là
Đáp án B
Câu 37:
Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam Glyxin và 71,2 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 38:
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,28 gam Ag. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,54 gam hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 11,44 gam CO2 và 9,0 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là
Đáp án A
n(Ag) = 0,16 → n(HCOO-) = 0,08 mol.
n(CO2) = 0,26 mol; n(H2O) = 0,5 mol → n(ancol) = 0,24 mol → = 1,08.
Vậy Y chứa CH3OH (a mol) và C2H6Ox (b mol với x= 1 hoặc x= 2).
Ta có:
a + b = 0,24
a + 2b = 0,26
Giải hệ: a = 0,22; b = 0,02.
+) TH1: X là este no, đơn chức: X gồm este no tạo bởi HCOOH, RCOOH và hai ancol CH3OH và C2H6O
Muối gồm 22,54 gam HCOONa (0,08) và RCOONa (0,16)
+) TH2: X gồm este no tạo bởi HCOOH, RCOOH và hai ancol CH3OH và C2H6O2.
Khi đó: 22,54 gam HCOONa (0,08) và RCOONa.
n(RCOONa) = 0,22 + 0,02.2 - 0,08 → M(RCOONa) = 95.
(loại - không tìm được công thức thỏa mãn).
+) TH3: X gồm este no tạo bởi HCOOH, R(COOH)2 và hai ancol CH3OH và C2H6O2
22,54 gam gồm HCOONa (0,08) và R(COONa)2.
Vì X là các este no, hở n(HCOONa) = 0,08 > n(C2H6O2) = 0,02 nên các este trong X gồm:
HCOOCH3: 0,04 mol, HOOC-CH2-CH2-OOCH:0,02 mol và CH3OOC-R-COOCH3:
n(R(COONa)2) = (0,22 + 0,02.2 - 0,04) : 2 = 0,09 → M(R(COONa)2) = 190
→ (CH2)4(COONa)2.
Vậy hh X gồm: HCOOCH3 (0,04); HCOO-CH2-CH2-OOCH (0,02) ; CH3OOC-(CH2)4-COOCH3 (0,09).
=> Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất là
Câu 39:
Cho 30,9 gam hỗn hợp Y gồm FeO, Mg(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 190,4 gam KHSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa 208,3 gam muối trung hòa và 3,36 lít hỗn hợp T gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của T so với không khí bằng 62/87. Khối lượng của Al trong hỗn hợp Y là
Đáp án B
Câu 40:
Hỗn hợp G gồm 3 axit cacboxylic no, hở X, Y, Z (MX < MY < MZ) và một ancol no, hở đa chức T (phân tử không có quá 4 nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn m gam G thì tạo ra hỗn hợp CO2 và 3,24 gam H2O. Tiến hành este hóa hoàn toàn hỗn hợp G trong điều kiện thích hợp thì hỗn hợp sau phản ứng chỉ thu được 1 este E đa chức và H2O. Để đốt cháy hoàn toàn lương E sinh ra cần 3,36 lít O2 thu được hỗn hợp CO2 và H2O thỏa mãn . Thành phần % về khối lượng của Y trong hỗn hợp G là?
Đáp án B