Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án (Đề số 17)
-
4563 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là:
Đáp án C
pH = 4,82 => [H+] = 10-4,82M > 10-5M
Câu 2:
Axit photphoric và axit nitric cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây?
Đáp án D
Câu 4:
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
Đáp án D
Vì ngoài phản ứng: C + O2CO2 thì có thể xảy ra thêm phản ứng: C + CO22CO
Câu 5:
Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
Đáp án B
CH3–C(CH3)2–CH3 chỉ tạo ra 1 dẫn xuất monoclo
CH3–CH2–CH2–CH2–CH3 tạo ra 3 dẫn xuất monoclo
CH3–CH2–CH2–CH3 tạo ra 2 dẫn xuất monoclo
CH3–CH(CH3)–CH2–CH3 tạo ra 4 dẫn xuất monoclo
Câu 6:
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào
Đáp án D
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào cacbon mang nối đôi bậc cao hơn tức là cacbon có ít H hơn
Câu 7:
Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất:
Đáp án C
Trong thực tế, C6H5OH được dùng để sản xuất nhựa poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric
Câu 8:
Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X và Y lần lượt là:
Đáp án B
C6H12O6 2C2H5OH (X) + 2CO2
C2H5OH + CuO CH3CHO (Y)+ Cu + H2O
CH3CHO + ½ O2 CH3COOH
Câu 9:
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Đáp án C
Cu, NaCl, HCl không phản ứng với CH3COOH nên loại A, B và D =>Chọn C.
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
CH3COOH + Na CH3COONa + ½ H2
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Câu 10:
Cho các chất: CH3COOC2H5 (1); CH3ONO2 (2); HCOO-CH=CH2 (3); CH3-O-C2H5 (4). Chất nào là este:
Đáp án B
Câu 13:
Một hợp chất có công thức phân tử là C4H11N, có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1?
Đáp án B
C4H11N có 4 amin đồng phân bậc một:
CH3-CH2-CH2-CH2-NH2; CH3-CH(CH3)-CH2-NH2;
CH3-CH2-CH(CH3)-NH2; (CH3)3C-NH2
Câu 14:
Sắp xếp tính bazơ của các chất sau theo thứ tự tăng dần:
Đáp án C
Gốc C6H5- hút electron làm tính bazơ giảm; gốc C2H5- đẩy electron làm tính bazơ tăng
Câu 16:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit mạch hở X thu được dung dịch chỉ chứa Gly, Ala và Val. Số đồng phân tripeptit của X là:
Đáp án D
3! = 6
Câu 17:
Trong số các loại tơ sau: [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (1); [-NH-(CH2)5-CO-]n (2); [C6H7O2(OCO-CH3)3]n (3). Tơ thuộc loại poliamit là
Đáp án C
Poliamit có nhóm –CO–NH–
Câu 18:
Cho 4 cặp oxi hóa-khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa và giảm dần tính khử là:
Đáp án D
Câu 19:
Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với các chất nào sau đây?
Đáp án A
Mg2+ + CO32- MgCO3↓
Ba2+ + CO32- BaCO3↓
2H+ + CO32- CO2↑ + H2O
Không chọn C vì sẽ đưa thêm cation K+ vào.
Câu 21:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có thể tạo nên kết tủa là:
Đáp án B
gồm các dung dịch
Câu 22:
Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
Đáp án D
Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng cho nhôm tác dụng với oxit kim loại ở nhiệt độ cao
Câu 23:
Lấy hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH dư. Phản ứng xong, chất bị hoà tan là:
Đáp án A
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2; Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O.
Câu 24:
Hiện tượng nào sau đây đúng?
Đáp án A
Do có cân bằng: Cr2O72- (màu da cam) + H2O 2CrO42- (màu vàng) + 2H+
Khi thêm kiềm vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận làm cho màu da cam chuyển sang màu vàng. Khi thêm axit vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch làm cho màu vàng chuyển sang màu da cam
Câu 25:
Một dung dịch có chứa các ion: 0,05 mol Mg2+; 0,15 mol K+; 0,1 mol NO3- và x mol SO42-. Giá trị của x là:
Đáp án B
Bảo toàn điện tích, ta có: 0,05.2 + 0,15 = 0,1 + 2x => x = 0,075
Câu 26:
Cho 7,68g Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:
Đáp án B
nCu = 0,12; nNO3- = 0,12; nH+ = 0,32
Ta có nCu/3 = 0,04; nH+/8 = 0,04; nNO3-/2 = 0,06
Tính theo Cu hoặc H+
3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,12 → 0,32 → 0,08 → 0,12
Vậy muối thu được chứa 0,12 mol Cu2+; 0,04 mol NO3- và 0,1 mol SO42-
mmuối = mCu2+ + mNO3- + mSO42- = 0,12.64 + 0,04.62 + 0,1.96 = 19,76g
Câu 27:
Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ là:
Đáp án A
nCa(OH)2 = 0,1
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O
0,1 ← 0,1 → 0,1
CO2dư + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2
0,06 → 0,06
mCaCO3↓ còn lại = (0,1– 0,06).100 = 4g
Bảo toàn khối lượng : mCO2 + mdd Ca(OH)2 = m↓ + mdd Ca(HCO3)2
=> mdd Ca(HCO3)2 – mdd Ca(OH)2 = mCO2 – m↓ = 0,16.44 – 4 = 3,04g
Câu 28:
Khi đốt cháy 2 thể tích hiđrocacbon X mạch hở cần 12 thể tích oxi, tạo ra 8 thể tích khí CO2, X cộng HCl tạo ra 2 sản phẩm. Vậy X là
Đáp án D
Số C = . Gọi CTPT của X là C4Hy
C4Hy + (4 + )O2 4CO2 + H2O
2 12
=> y = 8 X là C4H8
Do X cộng với HCl tạo ra 2 sản phẩm => X có cấu tạo không đối xứng.
Vậy CTCT của X là CH2=CH-CH2-CH3 hoặc CH2=C(CH3)-CH3
Câu 29:
Oxi hóa m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hóa tạo ra axit là:
Đáp án A
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + H2O + CO2
Ta có nC2H5OH bị oxi hóa thành CH3COOH = nCO2 = 0,56/22,4 = 0,025 mol
=> mC2H5OH bò oxi hóa thành CH3COOH = 46.0,025 = 1,15 g
Câu 30:
Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là:
Đáp án B
Câu 31:
Cho 18g glucozơ phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án C
C6H12O6 2Ag
nC6H12O6 = 0,1 => mAg = 0,1.2.108 = 21,6g
Câu 32:
Đun nóng 18g CH3COOH với 13,8g C2H5OH có mặt H2SO4 đặc làm xúc táC. Sau phản ứng thu được 12,32g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
Đáp án A
nCH3COOH = 0,3; nC2H5OH = 0,3 mCH3COOC2H5 = 0,3.88 = 26,4g
H = 12,32.100%/26,4 = 46,67%
Câu 33:
Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là
Đáp án B
Mpeptit = 75 + 89 – 18 = 146
npeptit = 0,1 nHCl = 0,2
V = 0,2 lít
Câu 34:
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
Đáp án C
nFe = nH2 = 0,1
mFe = 5,6g
mCu = 10 – 5,6 = 4,4g
Câu 35:
Cho 50g hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịchHCl dư. Kết thức phản ứng còn lại 20,4g chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
Đáp án D
mFe3O4 + mCu phản ứng = 50 – 20,4 = 29,6g
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2
Nhận thấy nFe3O4 = nCu phản ứng = x 232x + 64x = 29,6 x = 0,1
=> mFe3O4 = 23,2g => %mFe3O4 = 46,4% => %mCu = 53,6%
Câu 36:
Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 chất béo triglixerit (x) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088g chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
Đáp án A
BTKL mX = mCO2 + mH2O – mO2 = 17,72g
Bảo toàn nO => 6nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nX = 0,02
Ta có 17,72g X ứng với 0,02 mol => 7,088g X ứng với 0,008 mol
X + 3NaOH Muối + C3H5(OH)3
BTKL => mmuối = mX + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 7,088 + 40.0,008.3 – 92.0,008 = 7,312g
Câu 37:
Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8g. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dung dịch H2S dư, thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là
Đáp án B
CuSO4 + H2O Cu↓ + ½ O2↑ + H2SO4
Đặt nCuSO4 điện phân = x => mCu + mO2 = 8 64x + 32.0,5x = 8 => x = 0,1
CuSO4 dư + H2S CuS↓ + H2SO4
=> nCuSO4 dư = nCuS = 0,1
Vậy nCuSO4 bđ = 0,2 => CM = 1M
Câu 38:
Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của a là:
Đáp án C
Ta có nHNO3 = 0,08 mol; nCu(NO3)2 = 0,1 mol
nH+ = 0,08 mol; nNO3- = 0,28 mol; nCu2+ = 0,1 mol
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại => Cu và Fe còn dư Tạo Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,03 ← (0,08) (0,28)
Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu
0,1 ← 0,1 → 0,1
Ta có mkim loại giảm = mFe pư – mCu => a – 0,92a = 56(0,03 + 0,1) – 64.0,1 => a = 11
Câu 39:
Cho 33,9g hỗn hợp bột Zn và Mg (tỉ lệ mol 1 : 2) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Hỗn hợp khí B có tỉ khối so với He bằng 8,375. Giá trị gần nhất của m là
Đáp án D
nZn = a => nMg = 2a => 65a + 24.2a = 33,9 => a = 0,3
Bảo toàn ne => 2nZn + 2nMg = 8nN2O + 2nH2 + 8nNH4+ => nNH4+ = 0,0625
Bảo toàn N => nNaNO3 = 2nN2O + nNH4+ = 0,3625
nH+ = 10nN2O + 2nH2 + 10nNH4+ = 2,225 => nNaHSO4 = 2,225
Bảo toàn H => nNaHSO4 = 2nH2 + 4nNH4+ + 2nH2O => nH2O = 0,9375
Bảo toàn khối lượng => mmuối = mkim loại + mNaNO3 + mNaHSO4 – mB – mH2O
= 33,9 + 0,3625.85 + 2,225.120 – 0,2.8,375.4 – 0,93 75.18 = 308,1375g
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15g X vào nước, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45g H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam kết tủA. Giá trị của m là
Đáp án D
Qui đổi X thành Al, Ca, C; Z thành C, H2.
nCO2 = 0,2 => nC = 0,2
Đặt nAl = a, nCa = b => mX = 27a + 40b = 15,15 – 0,2.12 = 12,75 (1)
Bảo toàn ne => 3nAl + 2nCa = 2nH2 => 3a + 2b = 2.9,45/18 = 1,05 (2)
(1), (2) => a = 0,25; b = 0,15
=> Dung dịch Y gồm 0,125 mol Ca(AlO2)2 và 0,025 mol Ca(OH)2 dư
Khi cho 0,4 mol HCl vào dung dịch Y thì:
Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O
0,025 → 0,05
Ca(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O CaCl2 + 2Al(OH)3
0,125 → 0,25 → 0,25
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
0,1/3 ← 0,1
=> m = mAl(OH)3 = 78(0,25 – 0,1/3) = 16,9