Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học thi có lời giải (Đề số 2)
-
3203 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen ?
Đáp án : A
Do phản ứng 4Ag + 2H2S + O2 → 2H2O + 2Ag2S
Câu 2:
Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là
Đáp án : A
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + H2O + NO2
0,1 < -------- 0,1
TH1: X là HCHO => nHCHO = 0,1 : 4 = 0,025 mol => mX = 0,75g < 3,6
=> loại
TH2: X là RCHO => nRCHO = 0,1 : 2 = 0,05 => MRCHO = 3,6 : 0,05 = 72
=> MR = 43 => R là C3H7
Câu 4:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
Đáp án : C
Z = 26 => cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Cấu hình e dạng (n - 1)dxnsy có 8 ≤ (x + y) ≤ 10 => thuộc nhóm VIIIB
Câu 6:
Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
Đáp án : B
nHCl = (3,925 – 2,1) : 36,5 = 0,05 mol
MX = 2,1 : 0,05 = 42 => 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2
Câu 7:
Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là
Đáp án : D
Nhiệt độ sôi của các chất có chứa nhóm chức được sắp xếp
-COOH > -OH > -COO- > -CHO > -CO-
(axit) (ancol (este) (andehit) (ete)
Câu 8:
Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là
Đáp án : B
Trừ Fe2O3, SiO2, Na3PO4
Lưu ý phản ứng của KBr: 2H2SO4 + 2KBr → Br2 + 2H2O + SO2 + K2SO4
Câu 9:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
Đáp án : D
Trừ phản ứng (c): 10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2
Câu 10:
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
Đáp án : A
nFe= 0,1 mol
bảo toàn nguyên tố => nFe(NO3)3 = nFe = 0,1 mol
=> m muối = 0,1 . (56 + 62.3) = 24,2g
Câu 11:
Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
Đáp án : B
Trừ etanol
Câu 12:
Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
Đáp án : A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng => mCl2 = m muối – m kim loại = 40,3 – 11,9 = 28,4g
=> nCl2 = 0,4 mol = > V = 8,96 lít
Câu 13:
Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, Sr. Số kim loại kiềm trong dãy là
Đáp án : A
Bao gồm Li và Na
Câu 14:
Số đồng phân ancol là hợp chất bền ứng với công thức phân tử C2H6Ox là
Đáp án : C
Vì số O ≤ số C ( với ancol )
+) x = 1 => C2H5OH
+) x =2 => C2H4(OH)2
=>Có 2 chất thỏa mãn
Câu 16:
Salbutamol là một chất hữu cơ có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Hiện nay, vì lợi ích kinh tế trước mắt, nhiều trang trại chăn nuôi ở Việt Nam đã trộn thuốc này vào thức ăn gia súc để lợn lớn nhanh hơn, mông, vai nở hơn, tỷ lệ nạc cao hơn và màu sắc thịt đỏ đẹp hơn, ... gây ra rất nhiều lo lắng, bức xúc đối với người tiêu dùng. Thành phần % về khối lượng các nguyên tố C, H, O, N trong salbutamol lần lượt là 65,27%; 8,79%; 20,08%; 5,86%. Xác định công thức phân tử của salbutamol
Đáp án : B
Gọi công thức của hợp chất là CxHyOzNt
C : H : O : N = x : y : z : t = 5,44 : 8,79 : 1,26 : 0,42
=> CT C13H21NO3
Câu 17:
Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột Al cần dùng là
Đáp án : A
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
0,1 <--- 0,05
=> m Al = 2,7g
Câu 20:
Cho hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau
Phát biểu nào sau đây không đúng :
Đáp án : B
Câu 21:
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
Đáp án : A
2HCl + Zn → H2 + ZnCl2
0,2 <-- 0,2
m chất rắn = m hh kim loại – mZn phản ứng = 15 – 0,2 . 65 = 2g
Câu 22:
Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án : D
Sac ---> 2glu ----> 2Ag
0,01 mol ----> 0,02 ----> 0,04 mol
=> m = 0,04 . 108 = 4,32g
Câu 23:
Cho dãy các ion kim loại: K+, Ag+, Fe3+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
Đáp án : B
Câu 24:
Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta cần dùng thuốc thử nào sau đây ?
Đáp án : D
H2NCH2COOH: không hiện tượng
CH3COOH: quì hóa đỏ
C2H5NH2: quì xanh
Câu 25:
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
Đáp án : C
Fe và Cu tan vào dd theo phản ứng
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
Câu 26:
Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
Đáp án : D
C6H5OH + 3Br2 C6H2OHBr3 + 3HBr
CH3COOH + Br2 : không xảy ra
dung dịch X : CH3COOH ; HBr
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
HBr + NaOH NaBr + H2O
Theo đề : nkết tủa = = 0,1(mol) = nphenol ; nNaOH = 0,5.1 = 0,5(mol) ;
nHBr = 3.0,1 = 0,3(mol) naxit axetic = 0,5 - 0,3 = 0,2
mhỗn hợp = 94.0,1 + 60.0,2 = 21,4(gam)
Câu 30:
Amino axit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là
Đáp án : C
Câu 31:
Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng được biểu diễn như hình vẽ dưới đây
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tỉ lệ a : b là
Đáp án : A
Quá trình phản ứng tuân thủ theo 3 thứ tự sau:
Mg + NO3- + H+ à Mg2+ + NO + H2O
Mg+ Cu2+ àMg2+ + Cu;
Mg + H+ àMg2+ +H2
Vì H+ dư nên NO3- hết;
bảo toàn e: 2 . 18/24=3 . 2a
=> a=0,25
xét toàn bộ quá trình: 64 . a - mMg phản ứng = -14
=> nMg phản ứng =1,25 mol
Bảo toàn e quá trình: 2 . 1,25 = 2 . 0,25 + 3 . 0,5 + nH+
nH+ = 0,5
mà nH+ dùng làm môi trường = 4nNO = 2 mol
=> tổng nH+ = 2,5 mol = b
=> a : b = 0,25 : 2,5 = 1: 10
Câu 32:
Trong số các tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
Đáp án : D
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 lượng khí P sục vào dung dịch chứa 0,5mol FeSO4 và 0,3mol H2SO4 thu được dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 lấy dư vào dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án : A
67,4 gam chất rắn gồm AgCl và 10 gam MnO2.
Dễ thấy nAgCl = 0,4 mol
ta có hệ mX = 75a + 122,5b = 39,4
và bảo toàn Cl: nCl = a + b = 0,4 = nAgCl
=> a = 0,2 và b = nKClO3 = 0,2 mol bảo toàn O
=> 2nO2 = 3nKClO3 = 3.0,2 => nO2 = 0,3 => 1/3 .
P có 0,3 : 3 = 0,1 mol O2
nFe2+ = nFeSO4 = 0,5 mol
nH+ = 2nH2SO4 = 2.0,3 = 0,6 mol
=> nSO4(2-) = 0,8 mol
Có phản ứng 4Fe2+ + O2+ 4H+ à 4Fe3+ + 2H2O
Dùng bảo toàn e: 4nO2 = nFe2+=0,4;
=> n Fe2+ dư =0,1 mol.
=> nFe(OH)2 = nFe2+ dư = 0,1 mol
nFe(OH)3 = nFe3+ = 0,4 mol và nBaSO4 = 0,8 mol
=> m = 238,2 gam
Câu 34:
Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M = 293 g/mol) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M (đun nóng) thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH (đun nóng). Giá trị của m là
Đáp án : C
Có MX = 293g/mol
=> X gồm 1 gốc Gly, 1Ala và 1 Phe
npeptit = 0,02 mol; nHCl = 0,03 mol
Qui đổi bài toán hh gồm peptit và HCl tác dụng với dd NaOH
=> nNaOH = n nhóm COOH trong peptit + nHCl = số nhóm COOH . nPeptit + nHCl = 3 . 0,02 + 0,03 = 0,09 mol
=> m = 3,6g
Câu 35:
Kim loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống. Trong số các phát biểu về ứng dụng dưới đây, phát biểu nào là không đúng?
Đáp án : B
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng, dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít SO2 (đktc). Tính khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X
Đáp án : A
nH2 = 0,25 mol; nSO2 = 0,3 mol
2H+ + 2e → H2 S+6 + 2e → S+4
0,5 <-- 0,25 0,6 <-- 0,3
nFe = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol
=> mFe = 5,6g
Câu 37:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau phản ứng chỉ có 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử trong không khí chỉ gồm N2 và O2 với tỉ lệ VN2 : VO2 = 4:1 thì giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất ?
Đáp án : D
Bảo toàn O tính nO2=0,75 => nN2 trong không khí = 3 mol
=>nN2 của amin = 0,1
=>m amin = mH + mN + mC = 1,4 . 1 + 0,2 . 14 + 0,4 . 12 = 9g
Câu 38:
Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,l5M với cường độ dòng điện I = 1,34 A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là
Đáp án : D
Câu 40:
Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)2. Trong số các chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
Đáp án : B
Câu 41:
Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2 thì thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng bạc. Giá trị V là bao nhiêu ? (Các khí đo ở đktc)
Đáp án : C
Vì có cùng số nguyên tử C nên n = nCO2/ n hh = 3
Ta thấy nCO2 > nH2O
mà X không có khả năng tráng bạc nên este là: CH3COOCH3, ancol là HCºC-CH2OH
n ancol = nCO2 - nH2O = 0,14 mol
n este = n hh - n ancol = 0,12 mol
Bảo toàn oxi, V = 20,384 l
Câu 42:
Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là
Đáp án : C
X bao gồm : C3H4O ; C2H4O ; C3H6O2 ; C2H6O2
Ta chia X thành 2 nhóm chất có cùng số H và O : x mol C3H4O ; C2H4O
y mol C3H6O2 ; C2H6O2
Bảo toàn khối lượng ta có : m O2 + m X = m CO2 + m H2O
=> m O2 = 44,8g => nO2 = 1,4 mol
Bảo toàn H có : 4x + 6y = 2.1,3
Bảo toàn O có : x + 2y + 2.1,4 = 2.1,15 + 1,3
=> x= 0,2 mol
29,2g X có 0,2 mol hỗn hợp C3H4O ; C2H4O
=> 36,5 g X có 0,25 mol hỗn hợp C3H4O ; C2H4O
Cứ 1 mol 2 chất C3H4O ; C2H4O phản ứng tạo ra 2 mol Ag
=> 0,25mol C3H4O ; C2H4O tạo 0,5 mol Ag
=> m= 54g Giá trị gần nhất là 53,9g
Câu 44:
Hòa tan hỗn hợp gồm 0,27 gam bột Al và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X1, nung X1 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X2. Biết H=100%, khối lượng X2 là
Đáp án : B
Thấy được chất rắn sau quá trình phản ứng là Al2O3 nAl(X) = (0,27 : 27) + 2 . (2,04 : 102) = 0,05 mol ----> mX=(0,05 : 2) . 102 =2,55
Câu 45:
Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là
Đáp án : B
nNO=0,2 => nNO3- = 0,2
nH2=0,2 => tổng nH+=1 mol
=> nSO42-=0,5 mol;
bảo toàn e: 2nFe=3nNO+2nH2
=> nFe=0,4 mol
m muối = 0,4 . 56+0,2 . 23+0,5 . 96=75 gam
Câu 46:
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án : A
Do Cu dư sau pư => hỗn hợp Y chứa muối Fe2+
n O trong X = 0.1 ; nAgCl = 0.6 => nCl- = 0.6 ; nFe2+ = 0.15
BTĐT => nCu2+ = 0.15 => nAg = (102,3-86,1)/2 = 0.15
BTKL => m = 29.2
Câu 48:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng.
Thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc phản ứng là
Đáp án : D
Câu 49:
Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức C8H10O2 có bao nhiêu đồng phân X vừa phản ứng với NaOH vừa thỏa mãn điều kiện theo chuỗi sau : X Y Polime ?
Đáp án : C
Câu 50:
Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là
Đáp án : C
Sau pư không thấy còn C4H10 nên phản ứng hoàn toàn, 1 butan tạo ra 1 anken + 1 ankan hoặc 1 anken + 1 H2 và 1 butan tạo thành 1 ankin + 2H2
Đốt T cũng như đốt C4H10 —> nC4H10 = nH2O – nCO2 = 0,1
C4H10 —> CH4 + C3H6
C4H10 —> C2H6 + C2H4
C4H10 —> H2 + C4H8
C4H10 —> 2H2 + C4H6
—> nC3H6 + nC2H4 + nC4H8 + nC4H6 = nC4H10 = 0,1 mol
nBr2 = nC3H6 + nC2H4 + nC4H8 + 2nC4H6 = 0,12
—> nC4H6 = 0,02 nT = 0,1.2 + 0,02 = 0,22
=>% số mol của C4H6 = 0,02/0,22 = 9,091%