Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải (Đề số 18)
-
3200 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
Đáp án : B
Các có nhóm CHO sẽ có phản ứng tráng gương
HCHO ; HCOOH ; HCOOCH3
Câu 2:
Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
Đáp án : C
Tổng quát : M + 2H2O -> M(OH)2 + H2
=> nM = nH2 = 0,3 mol => Mtb = 29,33g
=> Mg(24) và Ca(40)
Câu 4:
Cho 50 gam hỗn hợp X gồm bột Fe3O4 vàCu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
Đáp án : B
HCl dư = > Fe3O4 tan hết , Cu còn dư => chỉ có Fe2+ ; Cu2+ trong dung dịch
Gọi nFe3O4 = x
Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2FeCl3 + Cu -> CuCl2 + 2FeCl2
=> nCu pứ = x mol
=> mX - mrắn = mFe3O4 + mCu pứ => 50 – 20,4 = 232x + 64x
=> x = 0,1 mol
=> %mCu(X) = 100% - %mFe3O4 = 53,6%
Câu 5:
Phản ứng: Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Tổng hệ số các chất (là số nguyên tối giản) sau khi phản ứng được cân bằng là
Đáp án : A
8Al + 30HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Câu 6:
Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dung một chất rắn màu trắng. Chất rắn đó là
Đáp án : C
Câu 8:
Trong những dãy chất sau đây, dãy các chất đồng phân của nhau là
Đáp án : D
Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác công thức cấu tạo thì gọi là đồng phân của nhau
Câu 9:
Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp
Đáp án : D
Câu 10:
Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là
Đáp án : D
NaOH + H3PO4 -> NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O
Nếu chỉ có NaH2PO4 => mmuối = 3m
Nếu chỉ có Na2HPO4 => mmuối = 1,775m
Nếu chỉ có Na3PO4 => mmuối = 1,37m
Ta thấy mNaOH < mmuối < mNa3PO4
=> chất rắn gồm NaOH và Na3PO4
=> nNa3PO4 = 0,04 mol=> nNaOH pứ = 0,12 mol
=> msau – mtrước = 1,22m – m = 0,04.164 – 0,12.40
=> m = 8g
Câu 11:
Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1 g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần dùng tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ là
Đáp án : A
2 este có M giống nhau => neste = 0,15 mol = nNaOH
=> CM(NaOH) = 1,5M
Câu 12:
Chất thuộc loại amin bậc hai là
Đáp án : A
Bậc của amin = số nhóm hidrocacbon gắn vào N
Câu 13:
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol.Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là
Đáp án : B
R(OH)n
(R’COOH)nR + nNaOH à nRCOONa + R(OH)n
=> nNaOH = nRCOONa = 0,45 < 0,69 => nNaOH dư = 0,24 (mol)
RCOONa + NaOH RH + Na2CO3
0,45 0,24 0,24
=> MRH = 30 (C2H6)
=> Muối C2H5COONa
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
mX = m muối + m ancol – mNaOH pư = 0,45 . 96 + 15,4 – 0,45.40 = 40,6 (gam)
Câu 14:
Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao và bột đá vôi. Chỉ dùng một chất có thể nhận biết ngay được bột gạo là
Đáp án : C
I2 trong dung dịch + Bột gạo (có tinh bột) => màu xanh
Câu 16:
Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M và AgNO3 0,1 M với cường dòng điện I = 3,86 A. trong thời gian t giây thì thu được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g. Giá trị của t là
Đáp án : A
Ag+ bị điện phân trước
Giả sử kim loại có Ag và Cu => nAg = 0,01 mol => nCu = 0,01 mol
=> ne trao đổi = 2nCu + nAg =It/F
=> t = 750s
Câu 17:
Nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol muối M(NO3)2 thì thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. X là hỗn hợp RBr và MBr2. Lấy 31,4 gam hỗn hợp X có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 67,2 gam kết tủa. Tổng số proton của các nguyên tử trong M và R là :
Đáp án : A
nkhí = 0,225 mol = nNO2 + nO2
Bảo toàn N : nNO2 = 2nM(NO3)2 = 0,2 mol
=> nO2 = 0,025 mol
Bảo toàn khối lượng : mM(NO3)2 = mrắn + mO2 + mNO2
=> mM(NO3)2 = 18g => MM(NO3)2 = 180g => M = 56 (Fe)
nRBr = nFeBr2 = a mol
Ag+ + Br- -> AgBr
Ag+ + Fe2+ -> Ag + Fe3+
X + AgNO3 dư : kết tủa gồm : 3a mol AgBr và a mol Ag
=> a = 0,1 mol
=> MR = 18 (NH4)
Trong ion R+ (NH4+) có số proton = pN + 4pH = 11
pFe = 26
=> Tổng p = 37
Câu 18:
Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là:
Đáp án : C
Từ F -> I : độ âm điện giảm dần
Câu 21:
Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là
Đáp án : B
Câu 23:
Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm
Đáp án : B
Câu 24:
Cho các kim loại: Na, Mg, Al, K, Ba, Be, Cs, Li, Sr. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là
Đáp án : C
Na ; K ; Ba ; Cs ; Li ; Sr
Câu 25:
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở ( tạo bởi các aminoaxit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là
Đáp án : C
A + xNaOH à Muối + H2O ( x là số mắt xích aa )
=> mtăng = mNaOH - mH2O bay đi
Mà nH2O = nA = 0,1 mol
=> mNaOH = 78,2 + 18.0,1 = 80g => nNaOH = 2 mol
=> nNaOH pứ = ½ nNaOH = 1 mol
=> x= 10 => số liên kết peptit = 10 – 1 = 9
Câu 26:
Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu nên
Đáp án : C
Dùng axit yếu tạo muối với amin dễ rửa trôi mà ít gây ảnh hưởng đến thịt cá
Câu 28:
Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/ lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/ lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/ (l.s). Giá trị của a là
Đáp án : D
Tốc độ v = - (C2 – C1)/t
=> C1 = 0,012 mol/lit
Câu 29:
Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm các oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Khối lượng hỗn hợp X là
Đáp án : D
KL -> oxit -> Muối
Tổng quát : 2H + O -> H2O
=> nO = ½ nH = 0,4 mol
=> mKL = moxit – mO = 28,1g
Câu 30:
Hòa tan hoàn toàn Fe vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 4,48 lit H2(dktc). Cô cạn dung dịch trong điều kiện không có oxi thu được 55,6g muối với hiệu suất 100%. Công thức phân tử của muối là
Đáp án : D
nFe = nH2 = nFeSO4 = 0,2 mol
CTPT muối là : FeSO4.nH2O
=> Mmuối = 152 + 18n = 278
=> n = 7 => FeSO4.7H2O
Câu 31:
Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3-COO-CH3. Tên gọi đúng của X là
Đáp án : B
Câu 32:
Khi ủ than tổ ong một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra. Khí đó là
Đáp án : B
Câu 35:
Cho sơ đồ phản ứng: Photpha X YP2O5
Chất X và chất Y theo thứ tự là
Đáp án : B
2P + 3Ca -> Ca3P2
Ca3P2 + 6HCl -> 3CaCl2 + 2PH3
2PH3 + 4O2 -> P2O5 + 3H2O
Câu 36:
Để trung hòa 100ml dung dịch H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là
Đáp án : A
nNaOH = 2nH2SO4 = 0,2 mol
=> V = 0,2 lit = 200 ml
Câu 38:
Khi tăng áp suất bằng cách nén hỗn hợp cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Đáp án : B
Tăng áp suất toàn hệ (nén) => cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí
Câu 39:
Cho dãy các chất sau: metanol, etanol, etilenglicol, glixerol, hexan-1,2-điol, pentan-1,3- điol. Số chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là
Đáp án : D
Các ancol có nhiều nhóm OH nằm kề nhau có thể hòa tan Cu(OH)2
=> etilenglicol, glixerol, hexan-1,2-điol
Câu 40:
Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử; (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen; (3) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1; (4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren; (5) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ; (6) Trong công nghiệp, axeton va phenol được sản xuất từ cumen; (7) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. Số phát biểu đúng là
Đáp án : B
Các phát biểu sai :
(2) Phenol phản ứng thế Brom khó hơn benzen
Dễ hơn
(3) Amin bậc 2 có lực bazo mạnh hơn amin bậc 1
Chỉ khi gốc hidrocacbon là no , Nếu gốc hidrocacbon không no thì lực bazo sẽ giảm khi số nhóm gắn vào amin tăng lên
(5) phenol có tính axit nên làm đổi màu quì tím thành đỏ trong H2O
Không làm đổi màu vì tính axit rất yếu
Câu 42:
Để trung hòa 100 gam một axit hữu cơ đơn chức X có nồng độ 3,7%, cần dùng 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án : A
mRCOOH = 3,7g ; nRCOOH = nKOH = 0,05 mol
=> MRCOOH = 74g
=> CH3CH2COOH
Câu 43:
Cho 0,1 mol A (α – amino axit H2N-R-COOH) phản ứng hết với HCl thu được 11,15 gam muối. A là
Đáp án : C
H2NRCOOH + HCl -> ClH3NRCOOH
=> nmuối = namino axit = 0,1 mol
=> MMuối = 111,5g => R = 14 (CH2)
H2N-CH2-COOH (Glyxin)
Câu 45:
Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để khử trùng nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất khỏi bức xạ tia cực tím. Chất này là
Đáp án : A
Câu 47:
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2, MCO3( M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41 %. Kim loại M là
Đáp án : C
Có m dung dịch sau = 24 + 100 – 0,05.44 = 121,8 gam
m MSO4 = 121,8.0,3941 = 48 gam.
Bảo toàn S có: n MSO4 = n H2SO4 = 39,2 : 98 = 0,4 mol .
M = 48 : 0,4 – 96 = 24 đvC. =>C
Câu 48:
Hòa tan 13,7 gam Ba kim loại vào 100ml dung dịch CuSO4 1M được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án : B
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 -> BaSO4 + Cu(OH)2
=> nBaSO4 = nCu(OH)2 = 0,1 mol = nCuSO4 = nBa
=> mkết tủa = 33,1g
Câu 50:
Cho 5,76 g một axit hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 g muối của axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit này là
Đáp án : B
2RCOOH + CaCO3 -> (RCOO)2Ca + CO2 + H2O
x -> ½ x
=> mMuối – maxit = 19x = 7,28 – 5,76
=> x = 0,08 mol => Maxit = 72g
=> CH2=CHCOOH