IMG-LOGO

Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học thi có lời giải (Đề số 4)

  • 2244 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hỗn hợp X gồm 3 chất: CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : C

Ta thấy các chất trong X đều có số H gấp đôi số C

=> Khi đốt cháy : nCO2 = nH2O = 0,8 mol

=> m = 35,2g


Câu 2:

Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án : D

Dựa vào dãy điện hóa kim loại


Câu 4:

Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với dung dịch hidro là 30. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Đáp án : D

Este đơn chức , no có CTTQ : CnH2nO2

MX = 2.30 = 14n + 32 => n = 2

=> X là C2H4O2


Câu 5:

Kim loại nhôm tan được trong dung dịch

Xem đáp án

Đáp án : C


Câu 6:

Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án : B

Dựa vào dãy điện hóa kim loại


Câu 7:

Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp :

Xem đáp án

Đáp án : D


Câu 9:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?

Xem đáp án

Đáp án : D


Câu 10:

Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

Xem đáp án

Đáp án : A

Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên ( tripeptit) mới có khả năng phản ứng màu biure


Câu 11:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án : B

Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy thấp


Câu 12:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 16:

Dãy cation kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là:

Xem đáp án

Đáp án : B

Dựa vào dãy điện hóa kim loại


Câu 18:

Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Đáp án : C

Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp khi có liên kết kép hoặc vòng kém bền


Câu 20:

Thủy phân hoàn toàn một lượng tristeanrin trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 1 mol glixerol và :

Xem đáp án

Đáp án : D


Câu 21:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án : D

Metylaxetat CH3COOCH3 có công thức phân tử khác với axit axetic CH3COOH nên không thể là đồng phân của nhau


Câu 22:

Hoà tan hoàn toàn 3,80g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đkc). Hai kim loại kiềm đó là

Xem đáp án

Đáp án : A

Xét trường hợp tổng quát : M + HCl -> MCl + ½ H2

=> nM = 2nH2 = 0,2 mol

=> Mtb = 19g

=> 2 kim loại liên tiếp 2 chu kỳ là Li(7) và Na(23)


Câu 24:

Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch:

Xem đáp án

Đáp án : B

Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 ( kết tủa trắng) + 2NaCl


Câu 25:

Công thức của glyxin là:

Xem đáp án

Đáp án : A


Câu 26:

Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án : A

Ở nhiệt độ cao H2 chỉ khử được oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa


Câu 27:

Lên men 45g glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án : A

C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2

,nglucozo pứ = 0,25.80% = 0,2 mol

=> nCO2 = 0,4 mol

=> V = 8,96  lit


Câu 28:

Hoà tan hoàn toàn 5,6g Fe trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m gam muối và khí NO (spk duy nhất). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : C

Fe + HNO3 dư thì chỉ thu được muối Fe(NO3)3

=> nFe = nFe(NO3)3 = 0,1 mol

=> m = 24,2g


Câu 31:

Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thuỷ phân mội chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là

Xem đáp án

Đáp án : C

Saccarozo -> Glucozo + Fructozo

0,02.75% ->      0,015 ->  0,015 mol

Mantozo -> 2Glucozo

0,01.75% ->  0,015 mol

Vạy sau thủy phân có : 0,03 mol glucozo ; 0,015 mol fructozo và 0,0025 mol mantozo có thể phản ứng tráng bạc

=> nAg  = 2(nGlucozo + nFructozo + nmantozo) = 0,095 mol


Câu 32:

Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 33:

Xà phòng hoá 8,8g etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

Xem đáp án

Đáp án : C

CH3COOC2H5 + NaOH -> CH3COONa + C2H5OH

0,1 mol      ->      0,1 mol  ->   0,1 mol

Sau phản ứng có chất rắn gồm : 0,1 mol CH3COONa và 0,3 mol NaOH

=> mrắn = 20,2g


Câu 34:

Hoà tan hoàn toàn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đkc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 tỉ mol tương ứng là 4: 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là

Xem đáp án

Đáp án : D

Xét chung các kim loại : M + xH2O -> M(OH)x + 0,5xH2

=> nOH = 2nH2 = 0,24 mol

Giả sử Y có x mol H2SO4 và 4x mol HCl

=> nH+ = nOH => 2x + 4x = 0,24 mol => x = 0,04 mol

Bảo toàn khối lượng :

mmuối = mKL + mCl + mSO4 = 8,94 + 35,5.0,16 + 96.0,04 = 18,46g


Câu 36:

Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án : D

Catot : Cu2+ + 2e -> Cu2+

Anot : 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e

Do dung dịch vẫn còn màu xanh nên Cu2+

=> nH+ = 2nCu = 0,25 mol

Khi cho Fe vào thì :

Fe        +      2H+   ->    Fe2+   +   H2

0,125    <-    0,25 mol

Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

.x <-  x

=> mFe bđ – mKL sau = 56.(0,125 + x) – 64x = 16,8 – 12,4

=> x = 0,325 mol

=> nCu2+ bđ = 0,125 + 0,325 = 0,45 mol

=> CM (CuSO4) = 2,25M


Câu 37:

Cho X là một amino axit. Đun nóng 100ml dung dịch X 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5g muối khan. Mặt khác để phản ứng với 200g dung dịch X 20,6% phải dùng vừa hết 400ml dung dịch HCl 1M. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X. Số đồng phân cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án : D

Xét 0,02 mol X + 0,02 mol NaOH -> 2,5g muối + H2O

Vì nX : nNaOH = 1 : 1 => X có 1 nhóm COOH và nNaOH = nH2O = 0,02 mol

Bảo toàn khối lượng : mX = 2,06g => MX = 103g

Vậy mX = 41,2g có nX = 0,4 mol phản ứng với nHCl = 0,4 mol

=> nX = nHCl => X có 1 nhóm NH2

=>X có dạng H2NRCOOH => R = 42g (C3H6)

X có CTCT : H2N(CH2)3COOH ; CH3CH2CH(NH2)COOH ; CH3CH(NH2)CH2COOH ; (CH3)2C(NH2)COOH ; H2NCH2CH(CH3)COOH


Câu 38:

Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án : D

Khi nhỏ từ từ HCl vào dung dịch muối thì ban đầu axit rất thiếu nên sẽ có phản ứng :

CO32-  + H+ -> HCO3-

HCO3- + H+ ->  CO2 + H2O

=> nCO2 = nHCl – nNa2CO3 = 0,05 mol

=>VCO2 = 1,12 lit


Câu 39:

Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexiglas là 36.720 và 47.300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là

Xem đáp án

Đáp án : C

Công thức của  cao su tự nhiên là (C5H8)n và thủy tinh hữu cơ là (C5H8O2)m

=> 68n = 36720 và 100m = 47300

=> n = 540 ; m = 473


Câu 40:

Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48g Ala, 32g Ala-Ala, 27,72g Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : A

Bảo toàn Ala : 4ntetra = 3ntri + 2ndi + nAla

=> ntetra = ¼ (3.0,12 + 2.0,2 + 0,32) = 0,27 mol

=> m = 81,54g


Câu 43:

Tripeptit mạch hở X và Đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một  a -aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8g. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này

Xem đáp án

Đáp án : C

Giả sử 2 peptit đều cấu tạo từ CnH2n+1O2N

=> X là : C3nH6n-1O4N3 và Y là C2nH4nO3N2

Đốt 0,1 mol Y : nCO2 = 0,2n (mol) ; nH2O = 0,2n (mol)

Lại có mCO2 + mH2O = 24,8g => n = 2

=> X là C6H11O4N3 khi đốt cháy : nCO2 = 6nX = 0,6 mol = nCaCO3 ; nH2O = 0,55 mol

, mCaCO3 – (mH2O + mCO2) = 23,7g => dung dịch có khối lượng giảm 23,7g


Câu 44:

Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzene. Cho 6,9g X vào 360ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9g X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đkc), thu được 15,4g CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : D

Khi đốt cháy X : Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O

=> nH2O = 0,15 mol ; nCO2 = 0,35 mol ; nO2 = 0,35 mol

Bảo toàn O : nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,15 mol

=> nC : nH : nO = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3

=> X có công thức trùng với công thức đơn giản nhất là C7H6O3 chứa 1 vòng benzen. Có (pi + vòng) = 5 => có 1 pi ở ngoài vòng

,nX = 0,05 mol ; nNaOH pứ = 0,15 mol = 3nX

=> X phải là HCOOC6H4OH phản ứng tạo : HCOONa ; C6H4(ONa)2

Sau phản ứng có 0,05 mol HCOONa  ; 0,05 mol C6H4(ONa)2 ; 0,03 mol NaOH

=> m = 12,3g


Câu 45:

Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1: V2

Xem đáp án

Đáp án : A

Hỗn hợp X có M = 44g. Áp dụng qui tắc đường chéo : 3VO2 = VO3 => VO2 = ¼ V2

Qui về VO = 2,25V2 (lit)

Hỗn hợp Y có M = 35,666. Áp dụng qui tắc đường chéo : VCH3NH2 = 2VC2H5NH2 => VC2H5NH2 = 1/3V1 ; VCH3NH2 = 2/3V1

C2H5NH2 + 7,5O -> 2CO2 + 3,5H2O + 0,5N2

CH3NH2 + 4,5O -> CO2 + 2,5H2O + 0,5N2

=> VO = 7,5.1/3V1 + 4,5.2/3V1 = 5,5V1 = 2,25V2 => V1 : V2 = 1 : 2


Câu 46:

Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5g chất rắn khan gồm 4 muối. giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án : D

Vì phản ứng tạo 4 muối => có tạo x mol CO32- và y mol HCO3-

=> mrắn = mNa + mK + mCO3 + mHCO3 => 64,5 = 23.2,75v + 2.39v + 60x + 61y

Bảo toàn điện tích : nNa+ + nK+ = nHCO3- + nCO3(2-).2 => 2,75v + 2v = 2x + y

Bảo toàn C : nCO2 + nK2CO3 = x + y = 0,4 + v

Giải hệ phương trình 3 ẩn ta có : v = 0,2 lit = 200 ml


Câu 48:

Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : C

Giả sử cả 2 trường hợp đều có hiện tượng hòa tan kết tủa

Xét công thức tính nhanh chung : nOH = 4nZn2+ - 2nZn(OH)2

+) TN1 : 0,22 = 4nZn2+ - 2.3a/99

+) TN2 : 0,28 = 4nZn2+ - 2.2a/99

=> nZn2+ = 0,1 mol => m = 16,1g


Câu 49:

Cho 1,37g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đkc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1: 3. Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án : C

X + HCl : Fe -> Fe2+ có nH2 = 0,055 mol

X + Cl2 : Fe -> Fe3+

bảo toàn e : 5nKMnO4 = 2nCl2 => nCl2 = 0,06 mol

Do M có hóa trị không đổi => nFe = ne (2) – ne (1) = 2nCl2 – 2nH2 = 0,01 mol

Giả sử M có hóa trị n => n.nM + 2.0,01 = 2nH2 => n.nM = 0,09 mol

Có : mX = 1,37g = 0,01.56 + nM.M => nM.M = 0,81g

=> M = 9n

Nếu n = 3 => M = 27g (Al) Thỏa mãn


Câu 50:

Cho cân bằng: C(r) + CO2(k)  ó 2CO(k). Ở 550oC , hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 2.10-3. Người ta cho 0,2 mol C và 1 mol CO2 vào bình kín dung tích 22,4 lít (không chứa không khí). Nâng dần nhiệt độ trong bình lên đến 550oC và giữ nhiệt độ đó để cho cân bằng được thiết lập. Số mol CO trong bình là

Xem đáp án

Đáp án : D

C(r) + CO2 (k) ó 2CO (k)

Bđ     0,2         122,4        0        M

Pứ                  x              2x      M

CB              122,4- x        2x      M

=>  Kc=CO2CO2=2x2122,4-x=2.10-3

=> x = 4,45.10-3 M

=> nCO = 2x.22,4 = 0,2 mol

=> D


Bắt đầu thi ngay