Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học thi có lời giải (Đề số 3)

  • 3076 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?

Xem đáp án

Đáp án : B

Amilopectin chỉ chứa C ,H , O


Câu 2:

Dung dịch chất phản ứng với đá vôi giải phóng khí cacbonic là

Xem đáp án

Đáp án : C

Giấm có tính axit của CH3COOH


Câu 3:

Cho 6,675 gam một -amino axit X (phân tử có 1 nhóm -NH2; 1 nhóm –COOH) tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 8,633 gam muối. Phân tử khối của X bằng

Xem đáp án

Đáp án : B

X có dạng NH2 – R – COOH + NaOH à NH2 – R – COONa

=> mmuối – mX = nX.( 23 – 1)

=> nX = 0,089 mol => MX = 75


Câu 5:

Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án : A


Câu 7:

Lên men m gam glucozơ để điều chế ancol etylic với hiệu suất phản ứng 80% thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : B

C6H12O6 à 2CO2

       0,2      ß   0,4 mol

=> m = 180.0,2.10080 = 45


Câu 9:

Phenol phản ứng được với dung dịch

Xem đáp án

Đáp án : D


Câu 11:

Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là

Xem đáp án

Đáp án : D

Với các chất có M gần bằng nhau thì chất nào có liên kết hidro với nước mạnh nhất sẽ có tos cao nhất và ngược lại=> C2H6 không có khả năng tạo liên kết H với H2O

=> t0s thấp nhất


Câu 12:

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Đáp án : D

Chât phải có liên kết kép hoặc vòng kém bền với có thể trùng hợp


Câu 13:

Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành

Xem đáp án

Đáp án : A

Metylamin có tính bazo mạnh


Câu 14:

Chất không tham gia phản ứng tráng bạc là

Xem đáp án

Đáp án : D

Saccarozo không có nhóm CHO trong phân tử nên không tham gia phản ứng tráng bạc


Câu 15:

Chất tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol là

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 17:

Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl còn khi phản ứng với dung dịch nước vôi trong tạo ra chất kết tủa. Chất Z là

Xem đáp án

Đáp án : A

NaHCO3 + HCl à NaCl + CO2 + H2O

2NaHCO3 + Ba(OH)2 à BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O


Câu 18:

Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Xem đáp án

Đáp án : C


Câu 19:

Nguyên tố Cl (Z = 17) có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là

Xem đáp án

Đáp án : C

Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5 có 1 e độc thân


Câu 21:

Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện

Xem đáp án

Đáp án : C

Lúc đầu AlCl3 dư nên : AlCl3 + 3NaOH à Al(OH)3 ↓ + 3NaCl

Sau đó khi NaOH dư : Al(OH)3 + NaOH à NaAlO2 + 2H2O


Câu 22:

Loại phân bón hóa học gây chua cho đất là

Xem đáp án

Đáp án : D

NH4+ có tính axit


Câu 24:

Nhiệt phân hoàn toàn m gam quặng đolomit (chứa 80% CaCO3.MgCO3 theo khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : D

CaCO3.MgCO3 à 2CO2

          0,25    ß         0,5 mol

=>m= 0,25.(100+84).10080=57,5g


Câu 26:

Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là

Xem đáp án

Đáp án : A


Câu 27:

Cho phản ứng N2 + 3H2    2NH3 là phản ứng tỏa nhiệt. Hiệu suất tạo thành NH3 bị giảm nếu

Xem đáp án

Đáp án : B

Hiệu suất giảm khi cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch


Câu 29:

Phản ứng sau đây không xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án : B

Ag không tác dụng với O2 kể cả trong điều kiện nung nóng


Câu 30:

Trong nước Gia-ven có chất oxi hóa là

Xem đáp án

Đáp án : D

Thành phần của nước Gia-ven là : NaCl , NaClO

Và chất oxi hóa là NaClO


Câu 33:

Cho các phản ứng :

A+3NaOHtC6H5ONa+X+CH3CHO+H2OX+2NaOHCaO,tT+2Na2CO3CH3CHO+2AgNO3+3NH3tY+...Y+NaOHZ+...Z+NaOHCaO,tT+Na2CO3

Tổng số các nguyên tử trong một phân tử A là

Xem đáp án

Đáp án : D

CH3CHO  +  2AgNO3 + 3NH3 t   Y  +   …..

          => Y là CH3COONH4

          => Z là CH3COONa

          => T là CH4

=> X là CH2(COOH)2

=> A là C6H5OOC – CH2 – COOCH = CH2

=> Tổng số nguyên tử trong A là : 25


Câu 34:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án : D

Trộn bột quặng photphat với loại đá có Magiê ( Ví dụ Dolomit: CaCO3.MgCO3) đã đập nhỏ rồi nung ở nhiệt độ cao, trên 10000C. Sau đó làm nguội nhanh và tán thành bột.


Câu 37:

Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau:

Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh

Xem đáp án

Đáp án : C


Câu 39:

Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO3)2 3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch không màu có khối lượng 247,152 gam. Kim loại R là

Xem đáp án

Đáp án : B

Giả sử kim loại R có hóa trị không đổi x

+) TH1: R không phản ứng với H2O

2R à xCu

Do màu xanh dung dịch mất đi => Cu2+ hết

nCu2+ = 0,05mol => mR pứ = 64.0,05 – 2,848 = 0,353g = R. 0,1x => R = 3,52x (Loai)

+) TH2 : R là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ

R + xH2O à R(OH)x + ½ xH2

2R(OH)x + xCu2+ à xCu(OH)2 + 2Rx+

=> BTKL : mR + mdd muối đồng = mdd sau + mH2 + mCu(OH)2

(xnR = 2nH2) => x.nR = x. 2,16R = 0,108 => R = 20x => x = 2 và R là Ca (M = 40)


Câu 40:

Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử; (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen; (3) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1; (4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren; (5) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ; (6) Trong công nghiệp, axeton va phenol được sản xuất từ cumen; (7) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực; (8) Để khử mùi tanh của cá người ta thường dùng dung dịch dấm ăn.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án : A

Các phát biểu sai :

(2) Phenol phản ứng thế Brom khó hơn benzen

          Dễ hơn

(3) Amin bậc 2 có lực bazo mạnh hơn amin bậc 1

          Chỉ khi gốc hidrocacbon là no , Nếu gốc hidrocacbon không no thì lực bazo sẽ giảm khi số nhóm gắn vào amin tăng lên

(5) phenol có tính axit nên làm đổi màu quì tím thành đỏ trong H2O

          Không làm đổi màu vì tính axit rất yếu


Câu 41:

Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là

Xem đáp án

Đáp án : A

Đặt x = n : CnH2n-1COOH,  y = n CmH2m+2O2 ,  z = 5 CpH2p-6O4

Ta có hệ phương trình :

2x+2y+4z=nO/E=0,28x+2z=nBr2=0,04-x+y-3z=nH2O-nCO2=0,05 

=> x = 0,02 ; y = 0,1 ; z = 0,01

naxit + gốc axit = 0,04; n ancol + gốc ancol = 0,11

Số C trung bình (axit, ancol) = 0,470,15=3,13 

=> ancol là C3H8O2

=> m = 11,16 + 0,04.56 – 0,11.76 – 0,02.18 = 4,68g


Câu 42:

Peptit A có phân tử khối nhỏ hơn 300. Trong A có 43,64%C; 6,18%H; 34,91%O; 15,27%N về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn 2,75 gam A trong dung dịch axit vô cơ thu được 3,11 gam hỗn hợp các amino axit trong đó có amino axit Z là hợp chất phổ biến nhất trong protein của  các loại hạt ngũ cốc, trong y học được sử dụng trong việc hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt (mì chính)…. Phát biểu sau đây không đúng về A là

Xem đáp án

Đáp án : D

Ta có : nC : nH : nO : nN = 10 : 17 : 6 : 3

=> A là C10H17O6N3 ( M = 275g < 300 )

, nA = 0,01 mol

=> nH2O pứ = ( mmuối – mA)/18 = 0,02 mol = 2nA

          => A là tripeptit

=> Maa = 311g

Thành phần aa có Z mà muối mononatri của nó dùng trong mì chính

=> Z là axit glutamic C5H9O2N ( M = 147)

=> M 2 aa còn lại = 164g => 2 aa còn lại chỉ có thể là : Gly (75) và Ala (89)

=> Vậy A khi tác dụng với NaOH phải theo tỉ lệ mol là 1 : 4


Câu 43:

Cho từ từ, đồng thời khuấy đều 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm: NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm: HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm: KOH 0,6M và BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : C

0,03 mol NaHCO30,06 mol K2CO3  nhỏ từ từ 0,02 mol HCl0,06 mol KHSO4 

=> 2 muối kiềm sẽ phản ứng theo tỉ lệ mol 1:2

Đặt số mol NaHCO3 phản ứng là x => số mol KCO3 phản ứng là 2x

=> nH+ = 0,02 + 0,06 = x + 2.2x => x = 0,016 mol

=> Sau phản ứng có : 0,014 mol HCO3- ; 0,028 mol CO32- và 0,06 mo SO42-

Khi cho X vào dung dịch chứa : 0,06 mol KOH và 0,15 mol BaCl2

=> nCO3 = 0,014 + 0,028 = 0,042 mol ; nSO4 = 0,06 mol

=> m kết tủa = mBaCO3 + mBaSO4 = 22,254g


Câu 44:

Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong 250,0ml dung dịch H2SO4 3,6M (đặc, dư, đun nóng) thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án : A

Do H2SO4 đặc dư => phản ứng tạo Fe3+

=> nkết tủa = nFe(OH)3 = 0,2 mol

Mà nNaOH = 0,9 mol > 3nFe(OH)3 => nOH trung hoà = 0,9 – 3.0,2 = 0,3 mol

=> nH2SO4 phản ứng X = 0,75 mol

Coi X gồm x mol Fe và y mol O

=> nH+ = 6nFe - 2nO  = > 1,5 = 6x – 2y

, mX= 56x + 16y =19,2g

=> x = 0,3 mol ; y = 0,15 mol

=> BT e : nSO2.2 + nO.2= 3nFe  => nSO2 = 0,3 mol

=> VSO2 = 6,72 lit


Câu 45:

Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là

Xem đáp án

Đáp án : B

Vì kim loại tan hết nên HNO3

Khi X + KOH => thu được kết tủa

+) Giả sử KOH dư => chất rắn 16,0g gồm Fe2O3 ; CuO (*)

Khi đó T gồm KNO3 và KOH => Nung lên thành KNO2 và KOH với số mol lần lượt là x và y

=> 41,05 = 85x + 56y

Và nK = 0,5 = x + y

=> x = 0,45 mol ; y = 0,05 mol

Gọi số mol Fe và Cu trong A lần lượt là a và b mol

=> 56a + 64b = 11,6g

Và 80a + 80b = 16g (*)

=> a = 0,15 mol ; b = 0,05 mol

+) Nếu chỉ có Fe3+ và Cu2+ => nKOH < 3nFe + 2nCu ( Vô lí )

=> Trong X có Fe2+ : u mol và Fe3+ : v mol

=> HNO3 phải hết

=> u+v=0,152u+3v=0,45=>u=0,1v=0,05 

Có nFe(NO3)3 = 0,05 mol

Ta thấy mN2 < mB < mNO2

=> 0,35.28 < mB < 46.0,7

=> 9,8 < mB < 32,2g

BTKL : 66,9g < mdd sau < 89,3g

=> 13,55% < %mFe(NO3)3 < 18,09%


Câu 46:

Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđro (0,195 mol), axetilen (0,150 mol), vinyl axetilen (0,12 mol) và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 19,5. Khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,21 mol AgNO3 trong NH­3, thu được m gam kết tủa và 3,024 lit hỗn hợp khí Z (đktc). Khí Z phản ứng tối đa với 0,165 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là?

Xem đáp án

Đáp án : A

nX = 0,465 mol và np(X) = 0,66 mol

Ta có : mX = 10,53g = mY

=> nY = 0,27 mol , np(Y) = 0,465 mol

, nX - nY = 0,195 = nH2 => H2 phản ứng hết

=> nbình = 0,135 mol

,nZ = 0,135 mol phản ứng với 0,165 mol Br2 => np(Z) = 0,165 mol

=> np(bình) = 0,3 mol > 2.0,135 mol

Gọi số mol C2H2 và C4H4 ; C4H6( CH ≡ C – CH2CH3) còn dư lần lượt là x ; y và z

=> nAgNO3 = 2x + y +z = 0,21 mol

, x + y +z = nY – nZ = 0,135 mol

, 2x + 3y + 2z = 0,3 mol

=> x = 0,075 ; y = z = 0,03 mol

=> kết tủa gồm : 0,075 mol Ag2C2 ; 0,03 mol C4H3Ag ; 0,03 mol C4H5Ag

=> m = 27,6g


Câu 47:

Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol propan-1-ol trong hỗn hợp là

Xem đáp án

Đáp án : C

Đặt nC2H4= xmol => nC3H6= 3x mol

  + hợp nước tạo ancol => n ancol = 4x= 2n H2= 0,04 mol

=> x= 0,01 mol; sau khi OXH ancol tạo  :  0,01 mol CH3CHO, t mol C2H5CHO, (0,015 – t) mol aceton 

=> khi tráng bạc thì nAg = 2nCH3CHO + 2n C2H5CHO = 0,02 + 2t = 0,026 mol

=> t= 0,003 mol => %n n-C3H7OH= 7,5%


Câu 48:

Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau:

Giá trị của x là

 

Xem đáp án

Đáp án : C

Al + 3HCl à 3AlCl3 + 1,5H2

=> Sau phản ứng có : AlCl3: x27HCl: y-x9y=4x27 (do CAlCl3 = CHCl)

Khi cho NaOH và Z :

=> nNaOH pứ với AlCl3 = 5,16 - x27 mol

nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH-

=> 0,175y = 0,175. 4x27=4. x27- (5,16 - x27)

=> x = 32,4 g


Câu 49:

Cho x gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử C2H8O3N2 và C4H12O4N2 đều no mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 5,6 lit hỗn hợp khí Y gồm 2 chất hữu cơ đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm có tỉ khối so với H2 bằng 19,7 và dung dịch Z có chứa m gan hỗn hợp 3 muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : C

Có MY = 39,4g => Trong Y phải có CH3NH2 và chất còn lại là C2H5NH2

( Vì C2H8O3N2 (A) chỉ có thể là C2H5NH2.HNO3 hoặc C2H6NH.HNO3)

=> C4H12O4N2 (B) là : HCOO – NH3CH2COONH3CH3

Khi đó thoả mãn điều kiện tạo ra 3 muối : NaNO3 ; HCOONa ; H2NCH2COONa

Xét khí Y :  nY = 0,25 mol

Áp dụng qui tắc đường chéo : nCH3NH2 = 0,1 mol ; nC2H5NH2 = 0,15 mol

=> nA = 0,1875 mol ; nB = 0,0625 mol

=> mmuối = mNaNO3 + mHCOONa + mH2NCH2COONa = 29,25g


Câu 50:

Hòa tan m gam Mg trong 500ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án : C

Xét 0,05 mol X : Áp dụng qui tắc đường chéo : nN2 = 0,02 mol ; nH2 = 0,03 mol

=> Giả sử phản ứng tạo NH4+ : x mol

=> nH+ = 12nN2 + 2nH2 + 10nNH4+

=> x = 0,01 mol

Do khí có H2 => NO3- phải hết trước H+

Sau phản ứng có hỗn hợp kim loại => Cu2+ ; H+ phản ứng hết

=> Trong dung dịch chỉ còn lại : NH4+ ; SO42- ; Mg2+

=> BT điện tích : nMg2+ = 0,195 mol

BT Nito : nNO3 = nN2.2 + nNH4+ = 0,05 mol => nCu2+ = 0,025 mol = nCu

=> mMg dư = 2 – 0,025.64 = 0,4g

=> m = mMg dư + 24. nMg pứ = mMg dư + 24nMg2+ ( dd)  = 5,08g


Bắt đầu thi ngay