Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải (Đề số 14)
-
3070 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Ancol etylic tác dụng với CuO ở điều kiện thích hợp thu được chất nào sau đây ?
Đáp án : D
Phản ứng oxi hóa ancol bậc 1 tạo andehit
CH3CH2OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O
Câu 3:
Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh ?
Đáp án : B
HF có thể hòa tan thủy tinh nên không dùng bình thủy tinh để đựng HF
Câu 4:
Kim loại có tính chất chung như : tính dẻo, tính dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim. Các tính chất này được gây nên chủ yếu bởi :
Đáp án : B
Câu 6:
Etylfomat là chất có mùi thơm không độc được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Phân tử khối của etylfomat là :
Đáp án : A
Câu 8:
Oxit kim loại nào sau đây bị CO khử (ở nhiệt độ thích hợp) tạo ra kim loại tướng ứng ?
Đáp án : D
CuO + CO -> Cu + CO2 (t0 cao)
Oxit còn lại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Câu 9:
Nguyên tố Cacbon (Z=6) thuộc nhóm nào trong bẳng hệ thống tuần hoàn ?
Đáp án : C
Cacbon 6C : 1s22s22p2 : Chu kỳ 2 , nhóm IVA
Câu 10:
Chất nào sau đây trong phân tử chứa liên kết ion ?
Đáp án : A
Liên kết ion hình thành giữa kim loại điển hình (I,II,IIIA) và phi kim điển hình (V,VI,VIIA)
Câu 11:
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
Đáp án : C
Nilon-6,6 được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng
Câu 14:
Trong các dãy chất sau đây , dãy nào gồm toàn đồng phân của nhau ?
Đáp án : B
Đồng phân là chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau
Câu 15:
Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân ?
Đáp án : C
Glucozo là monosaccarit nên không có phản ứng thủy phân
Câu 17:
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ?
Đáp án : C
Anilin là chất có tính bazo yếu. Các chất còn lại đều có tính axit
Câu 18:
Cho các chất sau : CH3NH2 ; NH3 ; C6H5NH2(anilin) và CH3NHCH3. Chất có lực bazo mạnh nhất là :
Đáp án : A
Câu 19:
Cho các chất sau : C2H5OH ; HO-CH2CH2-OH ; HO-CH2-CH(OH)-CH2OH ; CH3COOH. Số chất vừa phản ứng với Na vừa phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là :
Đáp án : B
Tác dụng với Na,Cu(OH)2 điều kiện thường
+ Có nhiều nhóm OH kề nhau : etylen glycol ; glixerol
+ Có nhóm chức axit : CH3COOH
Câu 20:
Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường :
1) Sục SO2 vào dung dịch nước Brom
2) Rắc bộ lưu huỳnh vào chén sứ thủy ngân
3) Sục CO2 vào dung dịch NaOH
4) Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
Số trường hợp xảy ra phản ứng là :
Đáp án : D
SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4
Hg + S -> HgS
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O ; NaOH + CO2 -> NaHCO3
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Câu 21:
Đun nóng 3,0g CH3COOH với 4,6g C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam etylaxetat. Biết hiệu suất của phản ứng là 50%. Giá trị của m lả :
Đáp án : A
CH3COOH + C2H5OH <-> CH3COOC2H5 + H2O
0,05 0,1
Ta thấy meste tính theo chất hết là CH3COOH
=> meste = 0,05.50%.88 = 2,2g
Câu 22:
Lấy cùng một khối lượng ban đầu các kim loại Mg,Al,Zn,Fe cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Kim loại nào giải phóng lượng khí H2 nhiều nhất ở cùng điều kiện ?
Đáp án : D
Khi phản ứng với H+
1 mol Al -> 1,5 mol H2
1 mol (Zn,Mg,Fe) -> 1 mol H2
Câu 23:
Khối lượng Ag tối đa khi cho dung dịch chứa 18,0g Glucozo phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 là :
Đáp án : C
Glucozo -> 2Ag
=> mAg = 108.nAg = 108.2nGlucozo = 21,6g
Câu 24:
Cho các phát biểu sau
1) Các peptit đều có phản ứng màu biure
2) Fructozo có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag
3) Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được CO2 và H2O số mol bằng nhau
4) Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước
Số phát biểu đúng là :
Đáp án : A
Peptit phải có 2 liên kết peptit trở lên mới có phản ứng màu biure
Câu 25:
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 . Kim loại thích hợp nhất để loại bỏ tạp chật là:
Đáp án : B
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu ( Lọc Cu ta có ZnSO4 tinh khiết)
Câu 26:
Hidrocacbon nào sau đây không làm mất màu dung dịch Brom :
Đáp án : B
Metan không làm mất màu dung dịch nước brom
Câu 27:
Hòa tan hoàn toàn 4,32g hỗn hợp X gồm Mg;Fe trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H2(dktc) và dung dịch Y chức m gam muối. Giá trị của m là :
Đáp án : D
2H+ + 2e -> H2
=> nCl = nH+ = 0,2 mol
=> mmuối = mKL + mCl = 11,12g
Câu 28:
Trong các chất dưới đây . Chất nào nhiệt độ sôi cao nhất?
Đáp án : A
CH3COOH : 2 phân tử tạo được 2 liên kết H với nhau ( ancol là 1 ; dẫn xuất và hydrocacbon thì không)
=> t0s ( CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > C5H12)
Câu 29:
Trong phản ứng nào sau đây , HCl đóng vai trò chất oxi hóa ?
Đáp án : D
HCl đóng vai trò là chất oxi hóa khi phản ứng với chất khử (Fe)
Câu 30:
Trong nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton , notron , electron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số hiệ nguyên tử của X là :
Đáp án : A
Đặt Z;N là số p ; số n của X ta có :
2Z + N = 31 và 2Z – N = 10
=> Z = 11 ; N = 12
Câu 31:
Khi thủy phân hoàn toàn 49,65g một peptit mạch hở X trong điều kiện thích hợp chỉ thu được sản phẩm gồm 26,70g Alanin ; 33,75g Glycin. Số liên kết peptit trong X là :
Đáp án : D
nAlanin = 0,3 mol ; nGly = 0,45 mol
Peptit + nH2O -> xAla + yGly
, a an ax ay
=> ax + ay = a(x+y) = a(n+1) (n là số liên kết peptit)
=> a(n+1) = 0,75 mol
Bảo toàn khối lượng ta có :
49,65 + an.18 = 26,7 + 33,75 => an = 0,6
=> a = 0,15=> n + 1 = 5 => n = 4
=> Pentapeptit
Câu 32:
Chất X được sử dụng làm phân bón hóa học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng , sau đó thêm Cu vào thì thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra. Công thức của X là :
Đáp án : B
X + NaOH -> Khí => Có ion NH4+
X + H2SO4 + Cu -> NO hóa nâu => Có ion NO3-
=> NH4NO3
Câu 33:
Cho 100 ml dung dịch a-amino axit X nồng độ 1,0M tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch NaOH 8%, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11,1g muối. Công thức của X là :
Đáp án : A
0,1 mol X + 0,1 mol NaOH => có 1 nhóm COOH
=> (NH2)nRCOOH -> (NH2)nRCOONa
=> 16n + R + 67 = 11,1 : 0,1 = 111 => R + 16n = 44
=> R = 28 ; n = 1
=> X : CH3CH(NH2)COOH
Câu 34:
Cho hỗn hợp X gồm : C3H7COOH ; C4H8(NH2)2 ; HO-CH2-CH=CH-CH2-OH. Đốt cháy hết m gam X rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2;H2O;N2) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun óng dung dịch Y lại thấy có kết tủa. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z. Nung chât rắn Z đến khối lượng khộng đổi thu được 5,6g chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Giá trị của m là :
Đáp án : C
m(g)
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3
2CO2 à Ca(HCO3)2 à CaCO3 à CaO + CO2
=> nCO2 = 0,4 mol => nX = ¼ nCO2 = 0,1 mol
Thấy M các chấtb ằng nhau và bằng 88
=> mX = 0,1.88 = 8,8
Câu 35:
Hợp chất hữu cơ X(C,H,O) và chứa vòng benzen. Cho 0,05 mol X vào dung dịch NaOH 10% ( lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng ) đến phản ứng hoàn toàn, Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan Y và phần hơi Z chỉ chứa 1 chất. Ngưng tụ Z rồi cho phản ứng với Na dư thu được 41,44 lit H2(dktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,09 mol Na2CO3 ; 0,26 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Biết X có Công thức trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là :
Đáp án : C
Đặt nNaOH pứ = x => nNaOH dư = 0,2x => nNaOH = 1,2x
Bảo toàn Na : 1,2x = 0,09.2 => x = 0,15
=> nNaOH pứ = 3nX => 3 thành phần phản ứng (este + phenol)
nNaOH dư = 0,03 mol
nC = 0,26 + 0,09 = 0,35 mol => Số C trong muối = 0,35 : 0,05 = 7
nH = 0,14.2 = 0,28 => 0,03 + (Số H trong muối).0,05 = 0,28 => H = 5
Số Na trong muối là 0,15 : 0,05 = 3
=> Y có : 0,05 mol C7H5OaNa3 ; 0,03 mol NaOH dư
=> mY = 0,05.(158 + 16a + 1,2 = 9,1 + 0,8a
Lập bảng :
a = 3 => mY = 11,5g
a = 4 => mY = 12,3g (TM)
a = 5 => mY = 13,1g
Câu 36:
Một hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức E,F (ME < MF). Đun nóng 12,5g hỗn hợp X với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 7,62g hỗn hợp ancol no Y đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14dvC và hỗn hợp 2 muối Z. Đốt cháy 7,6g Y thu được 7,84 lit khí CO2 (dktc) và 9,0g H2O. Công thức của E là :
Đáp án : D
Y: CnH2n+2O à nCO2 + (n+1)H2O
=>
=> 2a + 3b = 0,35 và 3a + 4b = 0,5
=> a = 0,1 ; b = 0,05
=> R1COOC2H5; R2COOC3H7
=> 0,1(R1 + 44 + 29) + 0,05(R2 + 44 + 43) = 12,5
=> 0,1R1 + 0,05R2 = 0,85 => 2R1 + R2 = 17
=> R1 = 1 ; R2 = 15
=> 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOC3H7
Câu 37:
Cho các chất sau : axetandehit ; axetilen , glucozo , axeton , saccarozo lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 . Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là :
Đáp án : C
Các chất thỏa mãn : CH3CHO ; Glucozo
Axetilen phản ứng nhưng không được gọi là tráng bạc
Câu 38:
Cho m gam P2O5 vào 1 lit dung dịch NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 35,4g hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là :
Đáp án : C
Câu 39:
Tổng số liên kết xich-ma có trong 2 phân tử etilen và propilen là :
Đáp án : D
Etan có 7 liên kết xich-ma
Propilen có 8 liên kết xich-ma + 1 liên kết pi
=> Tổng liên kết xich-ma :15
Câu 40:
Đun nóng hỗn hợp gồm tất cả các ancol no đơn chức mạch hở có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử với H2SO4 đặc (1400C) sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Biết chỉ xảy ra phản ứng tạo ete. Số chất hữu cơ tối đa có trong Y là :
Đáp án : D
Đun nóng hỗn hợp ancol : CH3OH(1) ; C2H5OH(2) nC3H7OH (3) ; iC3H7OH(4)
+) Ete dạng ROR : 4
+) Ete dạng ROR’ : 6
Câu 41:
Đốt cháy 11,2g Fe trong bình kín chứa Cl2 thu được 18,3g chất rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch AgNO3 dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chât rắn. giá trị của m là :
Đáp án : A
BTKL : mCl2 = 18,3 – 11,2 = 7,1g => nCl2 = 0,1 mol
2Fe + 3Cl2 -> FeCl3
0,2 0,1
x 1,5x x
mrắn = (0,2 – x).56 + 162,5x = 18,3 => x = 1/15 mol
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag
Ag+ + Cl- -> AgCl
=> mrắn = 0,4.108 + 0,2.143,5 = 71,9g
Câu 42:
Đốt cháy hoàn toàn một chất béo X (triglixerit) cần 1,61 mol O2 sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo X này tác dụng với vừa đủ dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là :
Đáp án : C
M(g) triglixerit + 1,61 molO2 -> 1,14 mol CO2 + 1,06 mol H2O
Bảo toàn O : 2.3.nX + 1,61.2 = 1,14.2 + 1,06
=> nX = 0,02 mol => mmuối = mX + mNaOH - mGlixerol
=> mmuối = 17,72 + 3.0,02.40 – 0,02.92 = 18,28g
Câu 43:
Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm . Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các chất sau : KMnO4 ; Fe3O4 ; NaHCO3 ; Cu ; Al(OH)3 ; dung dịch AgNO3 ; dung dịch Ba(NO3)2 ?
Đáp án : A
X là khí HCl sẽ có phản ứng với : KMnO4 ; Fe3O4 ; NaHCO3 ; Al(OH)3 ; AgNO3
Câu 44:
Hòa tan hết 7,2g Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 2,688 lit khí NO duy nhất ở dktc. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :
Đáp án : B
Mg -> Mg+2 + 2e
N+5 + 3e -> NO
N+5 + 8e -> NH4+
=> mmuối = 0,3.(24 + 62.2) + 0,03.80 = 46,8g
Câu 45:
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon có số mol bằng nhau thu được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp công thức cấu tạo thỏa mãn X là :
Đáp án : B
Câu 46:
Cho x mol hỗn hợp kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứ y mol HNO3 , sau khi kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch T chỉ chức M2+ ; N3+ ; NO3- ; trong đó số mol ion NO3- gấp 2,5 lần số mol 2 ion kim loại. Biết tỉ lệ x : y = 8 : 25. Khí Z là :
Đáp án : A
nNO3 = 2,5(nM2+ + nN3+)
Bảo toàn điện tích : nNO3- = 2nM2+ + 3nN3+
=> nM = nN = 0,5x mol
Bảo toàn e : ne = 2nM + 3nN = 2,5x
,nN(+5) = y = 3,125x =>nN(khí) = 3,125x – nNO3 = 0,625x mol
=> ne : nN(khí) = 2,5x : 0,625x = 4 = 8 : 2
=> 2N+5 + 8e -> N2O
Câu 47:
Hỗn hợp M có peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức C4H9NO2. Lấy 0,06 mol M tác dụng với vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol KOH chỉ thu được sản phẩm gồm ancol etylic ; a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 26,85g hỗn hợp M bằng lượng oxi vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (CO2;H2O;N2) vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy thoát ra một chất khí duy nhất đồng thời khối lượng bình tăng thêm 61,55g. Biết rằng N2 không tan trong nước. Tỷ lệ a : b bằng :
Đáp án : B
PTHH :
A + 5KOH -> Muối + H2O
B + KOH -> Muối + C2H5OH
=> nA + nB = 0,06 và 5nA + nB = 0,14
=> nA = 0,02 ; nB = 0,04 => nA : nB = 1 : 2
A có dạng : H-(Ala)n(Gly)5-n-OH
,mM = 0,02.(1 + 71n + 57(5 – n) + 17) + 0,04.103 = 10,18 + 0,28n (g)
,mCO2 + mH2O
= 0,02.(3n + 2(5 – n) ).44 + 0,04.4.44 + (1 + 5n + 3(5 – n) + 1).0,02.18.0,5 + 0,04.4,5.18
= 1,24 + 22,14
Câu 48:
Cho 37,95g hỗn hợp gồm 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng thấy có 1,12 lit CO2(dktc) thoát ra, dung dịch X và chất rắn Y. Cô cạn dung dịch X thu được 4,0g muối khan. Nung chất rắn Y thấy khối lượng không đổi thì thu được chất rắn Z và 4,48 lit CO2(dktc). Khối lượng chất rắn Z là:
Đáp án : A
Nung Y vẫn ra CO2 => muối còn dư ,axit hết
BTKL : mY = mban đầu + mH2SO4 – mCO2 – mH2O - mX
= 37,95 + 0,05.98 – 0,05.44 – 0,05.18 – 4
= 35,75g
=> mZ= mY – 0,2.44 = 26,95g
Câu 49:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất X( chứa C,H,N,Cl) thu được hỗn hợp khí và hơi(Y) gồm CO2 ; HCl ; H2O ; N2. Cho 1 phần Y đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 6,0g kết tủa, đồng thời thấy khối lượng của dung dịch sau giảm 1,82g so với dung dịch trước phản ứng và có 112 ml khí (ở dktc) thoát ra. Phần còn lại của Y cho lội chậm qua dung dịch AgNO3 dư trong HNO3 thấy khối lượng dung dịch giảm đi 2,66g so với ban đầu và có 5,74g kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là :
Đáp án : D
P1 : nCO2 = 0,06 ; nN2 = 0,005 ; mdd giảm = 6 – mH2O – mHCl – mCO2 = 1,82g
=> mH2O + mHCl = 1,54g
P2 = k.P1 :
nHCl = nkết tủa = 0,04
mdd giảm = 5,74 – (mH2O + mHCl) = 2,66
=> mH2O + mHCl = 3,08g => k = 2
nH2O = 0,09
=> BT nguyên tố : m = mC + mH + mN + mCl = 5,04g
Câu 50:
Cho hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở trong đó có 1 este đơn chức và 3 este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,88g X cần 14,784 lit O2 (dktc) thu được 25,08g CO2. Đun nóng 11,88g X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa 1 ancol đơn chức Z. Lấy toàn bộ Z cho vào bình đựng Na dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình đựng Na tăng 5,85g. Trộn Y với CaO rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí thu được 2,016 lit (dktc) một hydrocacbon duy nhất. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong X là :
Đáp án : D
BTKL : mH2O = 7,92g => nH2O = 0,44 mol
Bảo toàn nguyên tố O : nO(X)= 0,44 + 0,57.2 – 0,66.2 = 0,26 mol
Đặt công thức của các este là : R1COOR : x mol ; R2(COOR)2 : y mol
=> 2x + 4y = 0,26 => x + 2y = 0,13 mol (1)
Khi phản ứng với NaOH dư tạo muối . sau đó thực hiện phản ứng vôi tôi xút tạo Hydrocacbon
=> nhydrocacbon = x + y = 0,09 mol (2)
Từ (1);(2) => x = 0,05 ; y = 0,04
+),nancol = x + 2y = 0,13 mol.
mbình Na tăng = 0,13.Mancol – 0,13.0,5.2 = 5,85
=> Mancol = 46 (C2H5OH)
+) Do tạo 1 hydrocacbon => R1 + 1 = R2 + 2 => R1 = R2 + 1 => Hết dữ kiện
Este 2 chức có 3 đồng phân
=> TH đơn giản nhất : C2H5OOC – CH = CH – COOC2H5 (cis – trans)
Và CH2=C(COOC2H5)2
=>este đơn chức là C2H3COOC2H5 ( 0,05 mol)